Kinh doanh trí tuệ và vai trò của các trường đại học trong việc thúc đẩy cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hội nhập toàn cầu

Hoàng Thị Hải Yến

Abstract


Kinh doanh trí tuệ đã và đang là xu hướng mang tính toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, do đó, làm thế nào để có được các lợi thế từ loại hình kinh doanh này sẽ là một trong những vấn đề mấu chốt của cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.

Trong khi đó, môi trường đại học được các nghiên cứu cũng như thực tiễn các quốc gia có khởi nghiệp sáng tạo thành công đã chứng minh là một môi trường lý tưởng để sản sinh ra ý tưởng sáng tạo và tạo lập tinh thần kinh thương. Nếu môi trường này có các chính sách tốt sẽ giúp nảy nở, thuận lợi cho khởi nghiệp sáng tạo phát triển.

Do đó, từ việc làm rõ bản chất cốt lõi “kinh doanh trí tuệ” của khởi nghiệp sáng tạo, bài viết phân tích và đưa ra một số khuyến nghị phát huy vai trò của trường đại học trong việc thúc đẩy cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hội nhập toàn cầu.

Ngày nhận 11/8/2017; ngày chỉnh sửa 31/8/2017; ngày chấp nhận đăng 10/9/2017

Kinh doanh trí tuệ đã và đang là xu hướng mang tính toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, do đó, làm thế nào để có được các lợi thế từ loại hình kinh doanh này sẽ là một trong những vấn đề mấu chốt của cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.

Trong khi đó, môi trường đại học được các nghiên cứu cũng như thực tiễn các quốc gia có khởi nghiệp sáng tạo thành công đã chứng minh là một môi trường lý tưởng để sản sinh ra ý tưởng sáng tạo và tạo lập tinh thần kinh thương. Nếu môi trường này có các chính sách tốt sẽ giúp nảy nở, thuận lợi cho khởi nghiệp sáng tạo phát triển.

Do đó, từ việc làm rõ bản chất cốt lõi “kinh doanh trí tuệ” của khởi nghiệp sáng tạo, bài viết phân tích và đưa ra một số khuyến nghị phát huy vai trò của trường đại học trong việc thúc đẩy cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hội nhập toàn cầu.

Từ khóa: Kinh doanh trí tuệ; khoa học, công nghệ và đổi mới; khởi nghiệp sáng tạo.

Ngày nhận 11/8/2017; ngày chỉnh sửa 31/8/2017; ngày chấp nhận đăng 10/9/2017


Keywords


Kinh doanh trí tuệ; khoa học, công nghệ và đổi mới; khởi nghiệp sáng tạo.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Bollinger, L., Hope, K., & Utterback, J. M. 1983. A review of literature and hypotheses on new technology-based firms, Research Policy 12 (1), 1-14. doi:10.1016/0048-7333(83)90023-9.

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Báo cáo hằng năm (từ năm 2000 tới năm 2016).

Eric Ries. 2011. The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses. Crown Business. New York. Published 6th October 2011.

Hasita Krishana. 2016. The impact of globalisation on India’s startup ecosystem. (https://yourstory.com/2016/07/impact-globalisation-indian-startups/). Truy cập tháng 7 năm 2017.

J Jongtaik Lee, Jeongsik Lee, Byungcheol Kim và Yun Jeong Choi. 2016. Study for Roles of Major Players in Technology Commercialization Processes and their Case Studies, International Journal of u- and e- Service. Science and Technology 9 (2): 363-374.

John T. Preston. 2001. Success factors in technology-based entrepreneurship. Originally a Transcript of a Lecture Delivered in Tokyo in 1997. updated August 2001.

Josh Lerner, Antoinette Schoar, Stanislav Sokolinski và Karen Wilson. 2015. The Globalisation of Angel Investments. Bruegel Working Paper 2015/09.

Louis G. Tornatzky và Elaine C. Rideout. 2014. Innovation 2.0-Reinventing University Roles in a Knowledge Economy. (http://www.innovation-u.com/InnovU-2.0_rev-12-14-14.pdf).

Mowery, D. C., & Sampat, B. N. 2005. The Bayh‐Dole Act of 1980 and University-Industry Technology Transfer: A Model for Other OECD Governments?. The Journal of Technology Transfer. 30 (1/2).

Nguyễn Đặng Tuấn Minh. 2017. Trường đại học-Trung tâm của khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo. (http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Truong-dai-hoc---Trung-tam-cua-khoi-nghiep-va-doi-moi-sang-tao--10422). Truy cập tháng 7 năm 2017.

OECD (The Organisation for Economic Co-operation and Development). 1996a. The Knowledge-based Economy. Paris: OECD.

OECD. 1996b. National Innovation Systems. Paris: OECD.

OECD. 2004. Science and Innovation Policy: Key Challenges and Opportunities.

OECD and Eurostat. 2005. Oslo Manual-Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data, OECD, Paris.

Pisano, G. P. 2010. The Evolution of Science-Based Business: Innovating How We Innovate, Industrial and Corporate Change 19 (2): 465–82.

Phan Hoàng Lan. 2017. Báo cáo tổng hợp “Nghiên cứu xây dựng chương trình quốc gia hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp”. Đề tài cấp Bộ Khoa học và Công nghệ.

Rasmussen, E. 2008. Government instruments to support the commercialization of university research: Lessons from Canada, Technovation, 28(August), 506‐517.

Rasmussen, E., Oxana Bulanova, Are Jensen, Tommy Clausen. 2012. The Impact of Science-Based Entrepreneurial Firms-a Literature Review and Policy Synthesis. University of Nordland. January 18. 2012.

Riga. 2012. Pre-incubation instruments-application and effectiveness assessment. Estonia-Latvia Programme project “Small Innovative Business Support Network” (SIB net (EU 31398)). financed by European Regional Development Fund.

Startup commons. 2016. The Startup Ecosystem. http://www.startupcommons.org/. Truy cập tháng 7 năm 2017.

Startup Commons. Startup Ecosystem Key Elements. http://www.startupcommons.org/customers.html. Truy cập tháng 7 năm 2017.

Steve Blank. 2010. What is a startup’s first principles. https://steveblank.com/2010/01/25/whats-a-startup-first-principles/. Truy cập tháng 7 năm 2017.

The Innovation Helpdesk of European Commission. 2003. Analysis of the typical growth path of technology-based companies in life sciences and information technology, and the role of different sources of innovation financing. NB-NA-17054-EN-C. ISBN 92-894-4569-6. Innovation papers No 32, 182 pp. July 2003.

The National Science Board. 2012. Research & Development, Innovation, and the Science and Engineering Workforce. A Companion to Science and Engineering Indicators report 2012. Arlington. www.nsf.gov/nsb.

Trần Công Yên (Chủ biên). 2012. Những kiến thức cơ bản về đổi mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Trần Văn Dũng. 2008. "Điều kiện hình thành doanh nghiệp Spin-off trong các trường đại học ở Việt Nam (nghiên cứu trường đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN". Luận văn cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-ĐHQGHN.

Trung tâm nghiên cứu thương mại quốc tế về công nghệ, Viện Ngoại thương Ấn Độ. 2007. A Pilot Study on Technology based Start-ups.

Wright, M., Clarysse, B., Mustar, P., & Lockett, A. (Eds.). 2007. Academic entrepreneurship in Europe. Cheltenham: Edward Elgar.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i1b.251

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172