An overview of non-commercial flows in contemporary Vietnam

Emmanuel Pannier

Abstract


This paper deals with non-commercial flow in Vietnam, specifically all presents and exchanges (in kind or in money) based upon interpersonal relationships that take place outside both the commercial marketplace and the official State channels. Based on empirical surveys conducted in rural northern Vietnam combined with other scholars’ case studies on social exchanges in rural and urban areas, this paper argues that non-commercial transactions in general and gift-giving practices in particular occupy a prominent place in Vietnamese people’s everyday life and reflect the importance of personal relationships in today’s Vietnamese sociality. The first part describes, through a “descriptive catalog” of non-commercial transactions, the various forms and practices of social exchanges in Vietnam. The second part examines the main features, the principles and the functions of Vietnamese non-commercial flow. This analysis shows that general patterns of non-commercial flow are mutual aid (giúp đỡ), reciprocity (có đi có lại), moral obligation (tình nghĩa) and indebtedness (nợ). These characteristic features attest that the system entails a utilitarian dimension strongly connected to a social function, consisting of cementing and maintaining quan hệ tình cảm, which denote personal relations filled with sentiments, obligations and trust. Finally, I hypothesize that, because the non-commercial flow fulfils both economic and social functions which appear to be central in the Vietnamese social order, interpersonal exchanges widely contribute to the production-reproduction process of the society at the local level. Thus, in a context of the global modernization of society marked by the development of State laws and market rules, social exchanges and personal relationships still play a predominant role in the organization and the regulation of the society.

-------

Tổng lược về các dòng phi thương mại ở Việt Nam đương đại

Tóm tắt: Bài viết này đi vào nghiên cứu dòng phi thương mại ở Việt Nam, đặc biệt là các hình thức quà tặng và trao đổi (bằng tiền hoặc hiện) dựa trên các mối quan hệ giữa các cá nhân diễn ra bên ngoài hệ thống các kênh trao đổi chính thức của nhà nước và thị trường thương mại. Dựa trên khảo sát thực nghiệm được tiến hành ở vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam kết hợp với các nghiên cứu trường hợp của các học giả khác liên quan đến trao đổi xã hội ở khu vực nông thôn và thành thị, bài viết này cho rằng các giao dịch phi thương mại noi chung và tặng quà nói riêng chiếm một vị trí nổi bật trong cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam và phản ánh tầm quan trọng của các mối quan hệ cá nhân trong đời sống xã hội người Việt ngày nay. Thông qua "danh mục mô tả", phần đầu bài viết mô tả các giao dịch phi thương mại, các hình thức và thực tiễn khác nhau về trao đổi xã hội ở Việt Nam. Phần thứ hai đánh giá các tính năng chính, các nguyên tắc và các chức năng của dòng chảy phi thương mại ở Việt Nam. Phân tích này cho thấy mô hình chung của dòng phi thương mại là hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, có đi có lại, tình nghĩa và nợ nần. Những tính năng đặc trưng ấy chứng tỏ rằng hệ thống đòi hỏi có một chiều hướng hữu dụng mạnh mẽ có mối quan hệ chặt chẽ đến thực hiện một chức năng xã hội, bao gồm gắn kết và duy trì quan hệ tình cảm, qua đó biểu thị quan hệ cá nhân bao chứa tình cảm, nghĩa vụ và sự tin tưởng. Cuối cùng, tôi đưa ra giả thuyết rằng, bởi vì dòng chảy phi thương mại thực hiện tốt cả hai chức năng kinh tế và xã hội và trở thành trung tâm trong trật tự xã hội Việt Nam, những hình thức trao đổi giữa các cá nhân đã đóng góp rộng rãi vào quá trình sản xuất-tái sản xuất của các địa phương. Như vậy, trong bối cảnh hiện đại hóa toàn cầu của xã hội, được đánh dấu bởi sự phát triển của pháp luật nhà nước và các quy tắc thị trường, trao đổi xã hội và các mối quan hệ cá nhân vẫn đóng một vai trò nổi bật trong tổ chức và trong các quy định của xã hội.


Keywords


Non-commercial flow; Gift-giving; Reciprocity; Social relationships; Vietnam

References


Anspach, Mark. 2002. A charge de revanche, Formes et figures élémentaires de la réciprocité [Elementary Fforms and Ffigure of the Rreciprocity] Paris: Seuil.

Babadzan, Alain. 1998. "Pour en finir avec le hau" [In order to Bring an End to the Hau]. Revue du M.A.U.S.S 12: 246-260.

Belk, Russell and Thuc-Doan Thi Nguyen. 2012. "Vietnamese Weddings: From Marx to Market". Journal of macromarketing 32(1): 109-120.

Bourdieu Pierre, Chamboredon Jean-Claude and Passeron Jean-Claude (Eds.). 2005 [1968]. The Craft of Sociologist : Epistemological Preliminaries. New York and Berlin: Aldine de Gruyter.

Caillé, Alain. 2000. Anthropologie du don. Le tiers paradigme [Anthropology of the Gift. The Third Paradigm]. Paris: Desclée de Brouwer.

Di Gregorio, Michael and Salemink Oscar. 1997. "Living with the Dead: The politics of Rritual and Rremembrance in Ccontemporary Vietnam". Journal of Southeast Asian Studies (38)(3): 433-440.

Firth, Raymon. 1959. Economics of the New Zealand Maori. Wellington: Government Printer.

Godelier, Maurice. 1996. L’énigme du don [The Enigma of the Gift]. Paris: Fayard.

Gold, Thomas; Guthrie, Doug; and Wank, David (Eds.). 2002. Social Connections in China: Institutions, Culture, and the Changing Nature of Guanxi. Cambridge: Cambridge University Press.

Goodkind, Daniel. 1996. "State Agendas, local sentiments: Vietnamese wedding practices amidst socialist transformations". Social forces 75 (2): 717-742.

Govoroff, Nicolas. (2007). “Matrimonial Prestation”. In D. Clark (Ed.), Encyclopedia of law & society: American and global perspectives: 1006.

Kendall, Laurell (Ed.). 2008. "Popular Religion and the Sacred Life of Material Goods in Contemporary Vietnam", Special issue of Asian Ethnology 67(2): 177-343., "Popular religion and the sacred life of material goods in contemporary Vietnam", Asian Ethnology 67(2).

Kleinen, John. 1999. Facing the future, Reviving the Past. A Sstudy of Social Change in a Northern Vietnamese Village. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.

Lainez, Nicolas. 2014. "Informal Credit in Vietnam A Necessity Rather Than an Evil". Journal of Southeast Asian Economies 31(1): 147-54.

Lévi-Strauss, Claude. 1950. "Introduction à l'œuvre de Marcel Mauss" [Introduction to Marcel Mauss’ Work]. In Sociologie and anthropologie, M. Mauss, pp. IX-LII. Paris. PUF.

Lordon Frédéric. 2006. L'intérêt souverain. Essai d'anthropologie économique spinoziste [Sovereign Interest. An Essay on Spinozist Economic Anthropology]. Paris : La Découverte.

Lương Hy Văn;. 1993. "Economic Reform and the Intensification of Rituals in Two Northern Vietnamese Villages, 1980-90". In The Challenge of Reform in Indochina, edited by B. Ljunggren, pp. 259-292. Cambridge: Harvard Institute for International Development.

Lương Văn Hy. 2010. "Quà và vốn xã hội ở hai cộng đồng nông thôn Việt Nam" [Gifts and Social Capital in Two Rural Vietnamese Communities]. In Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam [Modernities and the Dynamics of Tradition in Vietnam: Anthropological Approaches], edited by H. V. Lương et al, pp. 397-424. Hồ Chí Minh City: National University of Hồ Chí Minh City Press.

Mai Văn Hai and Ngô Ngọc Thắng. 2003. "Về sự biến đổi mô hình phong tục hôn nhân ở châu thổ sông hồng qua mấy thập niên gần đay" [Changes within Wedding Custom in Red River Delta during few last decades]. Tạp Chí xã hội học 2: 28-35.

Malarney, K. Shaun. 1996. The Llimit of the “States functionalism” and the Rreconstruction of the Ffunerary Rritual in the Ccontemporary Northern Vietnam. American Ethnologist 23(3):547.

Malarney, K. Shaun. 2002. Culture, Ritual, and Revolution in Vietnam. London: Routledge Curzon.

Mauss, Marcel. 1999. Essai sur le don. Forme et raison de l'échange dans les sociétés archaïques [An essay on the gift: the form and reason of exchange in archaic societies]. Paris : Presses universitaires de France.

Mauss, Marcel. 1999. Essai sur le don. Forme et raison de l'échange dans les sociétés archaïques [An Essay on the Gift: the Form and Reason of Exchange in Archaic Societies]. Paris : Presses universitaires de France.

Ngô Ngọc Thắng and Mai Văn Hai. 1997. "Về nghi thức tiệc mặn và lệ mừng qua khảo sát một lễ cưới gần dây ở Hà Nội" [Salt Ffeast Rritual and Mmừng-gift through a Sstudy of a Rrecent Wwedding in Hanoi]. Tạp chí Khoa học xã hội 3: 60-66.

Nguyễn Tuấn Anh, 2010. "Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village." Doctoral dissertation.Vrije Universiteit Amsterdam, The Netherlands.

Nguyễn Tuấn Anh, 2013. “Social Capital and Household Economy – a Look through Informal Credit Saving Groups Activities in North – Central Rural Areas”, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới [Journal of Family and Gender Studies] 3: 20-32.

Nguyễn Tuấn Anh, 2015. "Aging Ppopulation and Ssocial Ssecurity for the Eelderly in Vietnam". Vietnamese, Journal of Social Science and Humanities 1: 54-63

Okae, Takashi. 2009. "Rural Credit and Community Relationships in a Northern Vietnamese Village". Southeast Asian Studies 47 (1): 3-30.

Pannier, Emmanuel . 2015. Seule la réciprocité. Circulation non marchande et relations sociale dans un village du nord du Vietnam [Only the Reciprocity. Non-commercial Flow and Social Relations in a Village in Northern Vietnam]. Paris: Connaissances et Savoirs.

Pannier, Emmanuel. 2013. "Manifestations et principes de la circulation non marchande dans le Viêt Nam rural à l’époque contemporaine : donner, recevoir et rendre pour s’allier" [Characteristic Features and Principles of the Non-commercial Transaction System in Contemporary Rural Vietnam: Giving, Receiving, and Returning to Create Interpersonal Bonds]. Revue du Mauss 42 : 357-388.

Pulliat, Gwenn. 2013. "Vulnérabilité alimentaire et trajectoires de sécurisation des moyens d’existence à Hanoi: une lecture des pratiques quotidiennes dans une métropole émergente" [Food vVulnerability and Llivelihoods Ssecuritization Ttrajectories in Hanoi: a Rreading of Eeveryday Ppractices in an Eemerging Mmetropolis]. PhD thesis. Paris : Paris Ouest-Nanterre Univesity.

Russell, Belk and Thuc-Doan Thi Nguyen. 2012. "Vietnamese Weddings: From Marx to Market". Journal of macromarketing 32(1): 109-120.

Sabourin, Eric. 2012. Organisations et sociétés paysannes. Une lecture par la réciprocité [Peasant Oorganizations and Ssocieties. A Rreading Tthrough the Rreciprocity]. Paris: Edition Quae.

Sahlins, Marshall B. 1972. Stone Age Economics. Chicago: Aldine

Silber Ilana. F., 2004. "Entre Marcel Mauss et Paul Veyne. Pour une sociologie historique comparée du don" [Between Marcel Mauss and Paul Veyne. For an Historical and Comparative Sociology of the Gift], sociologie et sociétés 36(2) : 189–205.

Sleeboom-Faulkner, Margaret and MeikeFechter, Anne. 2014. The 21st Century Gift, Anthropological Forum 24(4).

Sorrentino, Paul. 2010. "Maîtres et disciples dans le delta du Fleuve Rouge, note de terrain sur les thày cúng" [Masters and dDisciples in the Red River delta. Field notes on thày cúng]. Péninsule 60 : 63-98.

Soucy, Alexander. 2007. "Wedding Invitations and Relationship Management in Hanoi". Paper presented at the international conference “Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam” [Modernities and the Dynamics of Tradition in Vietnam: Anthropological Approaches. Binh Châu, National University of Hồ Chí Minh-city and University of Toronto.

Soucy, Alexander. 2014. "Wedding Invitations and Relationship Management in Hanoi". The Asia Pacific Journal of Anthropology 15 (2): 141-157.

Teerawichitchainan, Bussarawan and Knodel, John. 2011. "Change and Persistence in Marriage Payments in Vietnam, 1963-2000". Paper presented at the Annual Meeting of the Population Association of America, Washington DC.

Temple, Dominique; and Chabal, Mireille. 1995. La réciprocité ou la naissance des valeurs humaines [the reciprocity or the birth of the human values]. Paris : Edition l’Harmattan.

Tessier Olivier. 1999. "Aide et entraide agricole dans un village du Nord-Vietnam: modalités pratiques et motivations " [Support and agricultural mutual support in a North Vietnam village : practical modalities and motivations]. Aséanie 4 : 125-159.

Tessier, Olivier. 2009. " ‘aide’ (giúp đỡ) et réciprocité dans une société villageoise du Nord du Vietnam : entre solidarité et dépendance" ["Support" (giúp đỡ) and Reciprocity in Village Society of Northern Vietnam: between Solidarity and dependency]. Moussons 13-14 : 205-242.

Testart, Alain. 2007. Critique du don. Etudes sur la circulation non marchande [A Critic of the Gift. Studies on Nnon-Ccommercial Fflow]. Paris: Sillepse.

Wilson, Scott. 1997. "The Cash Nexus and Social Networks: Mutual Aid and Gifts in Contemporary Shanghai Villages". The China Journal 3:91-112.

World Bank and Government Inspectorate of Vietnam. 2012. Corruption from the Perspective of Citizens, Firms, and Public Officials.Corruption from the perspective of Citizens, firms, and public officials. Results of Sociological Surveys. Vietnam: National Political Publishing House.

Yan, Yunxiang. 1996a. The Flow of Gifts: Reciprocity and Social Networks in a Chinese Village. Stanford: CA: Stanford UP.

Yan, Yunxiang. 1996b. "The Culture of Guanxi in a North China Village". The China Journal 35: 1-25.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v1i3.25

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172