Tác động của sở hữu trí tuệ đến quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay
Abstract
Trong bài viết này, với góc độ tiếp cận triết học, tác giả tập trung phân tích những tác động của sở hữu trí tuệ đến quan hệ sản xuất ở Việt Nam, không chỉ trong phạm vi sản xuất mà mở rộng vấn đề nghiên cứu đến các khía cạnh kinh tế-xã hội của sự biến đổi. Thứ nhất, về sự biến đổi của quan hệ sở hữu: Sự xuất hiện của sở hữu trí tuệ góp phần đa dạng hóa đối tượng sở hữu ở Việt Nam, góp phần khẳng định xu thế tách chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng, góp phần thúc đẩy đa dạng hóa hình thức sở hữu. Thứ hai, trong quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất: Sở hữu trí tuệ đã tạo ra những đổi mới trong quản lý Nhà nước và đặt ra yêu cầu đổi mới đối với các chủ thể kinh tế khác. Thứ ba, về những biến đổi trong quan hệ phân phối: Sở hữu trí tuệ góp phần đa dạng hóa hình thức phân phối và đặt ra yêu cầu mới đối với phân phối nguồn lực phát triển và phân phối cơ hội phát triển.
Ngày nhận 18/3/2017; ngày chỉnh sửa 10/6/2017 ngày chấp nhận đăng 01/8/2017Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Acemoglu, Daron và Robinson, James A. 2015. Tại sao các quốc gia thất bại. Trần Thị Kim Chi biên dịch. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
Đảng Cộng sản Việt Nam. 2010. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới (Khóa VI, VII, VIII, IX, X). Phần I. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Đào Đăng Kiên (Chủ biên). 2015. Kinh tế tri thức và sở hữu trí tuệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận Chính trị.
Đạo luật Venice. 1474.
(https://www.wired.com/2012/03/march-19-1474-venice-enacts-a-patently-original-idea/ và https://en.wikipedia.org/wiki/Venetian_Patent_Statute#Further_reading). TRuy cập tháng 5 năm 2017.
Đặng Phong. 2014. Tuy duy kinh tế Việt Nam 1975-1989. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Hà Thị Nguyệt Thu. 2013. “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu trong kinh tế thị trường.” Tạp chí Lý luận Chính trị 6: 56-61 (truy cập tại http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-lieu-tap-chi-in/item/411-tap-chi-ly-luan-chinh-tri-so-6-2013.html). Truy cập tháng 3 năm 2017.
Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (Đồng chủ biên). 2016. Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Ngô Tuấn Nghĩa. 2011. Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hòa về sở hữu trí tuệ trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên). 2015. Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Office of the United States Trade Representative. 2017. 2017 Special 301 Report. Washington, D.C. https://ustr.gov/about-us/policy-offices/press-office/press-releases/2017/april/ustr-releases-2017-special-301-report.
Phạm Tuấn Anh (Chủ biên). 2011. Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa hoc và Kỹ thuật.
Phạm Thái Quốc (Chủ biên). 2015. Sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đại: Lý luận, thực tiễn thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-xã hội.
Phạm Thị Hồng Đào. 2016. “Những bất cập, hạn chế của pháp luật về sở hữu trí tuệ và kiến nghị hoàn thiện.” Bộ Tư pháp (http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1955). Truy cập tháng 3 năm 2017.
Quốc Hôi. 2009. “Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.” Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=11727). Truy cập tháng 3 năm 2017.
Trần Nguyễn Tuyên. 2010. Gắn kết tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Trần Văn Hải. 2011. “Vì sao một số doanh nghiệp đánh mất tài sản trí tuệ?.” Tạp chí Nhà Quản lý 90 (truy cập tại Thư viện tài nguyên số trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/2092). Truy cập tháng 5 năm 2017.
Vũ Tiến Lực. 2016. “Nhà sáng chế Việt chưa quan tâm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.” Ban Biên tập tin kinh tế, TTXVN (http://bnews.vn/nha-sang-che-viet-chua-quan-tam-dang-ky-bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue/14259.html). Truy cập tháng 5 năm 2017.
Vũ Thanh Sơn (Chủ biên). 2014. Phân phối bình đẳng các nguồn lực kinh tế - Tiếp cận lý luận và thực tiễn ở một số quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
WIPO. “Convention Establishing the World Intellectual Property Organization (Signed at Stockholm on July 14, 1967 and as amended on September 28, 1979).” (http://www.wipo.int/treaties/en/text.jsp?file_id=283854). Truy cập tháng 5 năm 2017.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i4.235
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172