Thực trạng bắt nạt ở học sinh Việt Nam

Trần Văn Công

Abstract


Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu thực trạng bắt nạt ở học sinh Việt Nam. Khách thể nghiên cứu gồm 955 học sinh của 7 trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn nội và ngoại thành Hà Nội, độ tuổi trung bình là 11,3. Kết quả cho thấy 344 học sinh (chiếm 36% tổng số khách thể nghiên cứu) thường xuyên bị bắt nạt bởi ít nhất một loại hình. Trong đó, có 122 em (chiếm 12,8% tổng số khách thể nghiên cứu) bị bắt nạt bởi 2 đến 5 hình thức. Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở một số loại hình mà nạn nhân bị bắt nạt xét về mặt giới tính và khối lớp. Về đặc điểm của học sinh bị bắt nạt, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm học sinh bị bắt nạt và không bị bắt nạt về số lượng bạn chơi cùng. Trong những yếu tố như giới tính, tuổi, cấp học, số lượng bạn trong lớp và bạn chơi cùng, đặc điểm ngoại hình, kinh tế gia đình, có một số yếu tố có ý nghĩa dự đoán mức độ học sinh khi bị bắt nạt ở từng loại hình khác nhau.

Ngày nhận 14/11/2016; ngày chỉnh sửa 24/2/2017; ngày chấp nhận đăng 01/8/2017


Keywords


Thực trạng; bắt nạt; học sinh; Việt Nam.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Archer, J. 2009. "The nature of human aggression". International Journal of Law and Psychiatry, 32, 202-208.

Bollmer, J. M., Milich, R., Harris, M. J., & Maras, M. A. 2005. "A friend in need: The role of friendship quality as a protective factor in peer victimization and bullying". Journal of interpersonal violence, 20(6), 701-712.

Boulton, M. J., & Smith, P. K. 1994. "Bully/victim problems in middle‐school children: Stability, self‐perceived competence, peer perceptions and peer acceptance". British journal of developmental psychology, 12(3), 315-329.

Bradshaw, C. P., Waasdorp, T. E., & Johnson, S. L. 2015. "Overlapping verbal, relational, physical, and electronic forms of bullying in adolescence: Influence of school context". Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology, 44(3), 494-508.

Card, N. A., & Hodges, E. V. 2008. "Peer victimization among schoolchildren: Correlations, causes, consequences, and considerations in assessment and intervention". School psychology quartely , 23 (4), 451-461.

Carter, J. M., & Wilson, F. L. 2015. "Cyberbullying: a 21st century health care phenomenon". Pediatric nursing, 41(3), 115.

Cavalcanti, A. L., dos Santos, J. A., Xavier, A. F. C., & de Paiva, S. M. 2015. "Head and face injuries in Brazilian school children victims of physical bullying: A population-based study". Brazilian Research in Pediatric Dentistry and Integrated Clinic, 15(1), 451-459.

Cole, D. A., Maxwell, M. A., Dukewich, T. L., & Yosick, R. 2010. "Targeted peer victimization and the construction of positive and negative self-cognitions: Connections to depressive symptoms in children". Journal of Clinical Child & Adolescent Psychology, 39, 3, 421–435.

Cook, C. R., Williams, K. R., Guerra, N. G., Kim, T. E., & Sadek, S. 2010. Predictors of bullying and victimization in childhood and adolescence: A meta-analytic investigation.

Crick, N.R., & Grotpeter, J.K. 1996. "Children's treatment by peers: Victims of relational and overt aggression". Development and Psychopathology, 8, 367-380.

Chang, F. C., Chiu, C. H., Miao, N. F., Chen, P. H., Lee, C. M., Huang, T. F., & Pan, Y. C. 2015. "Online gaming and risks predict cyberbullying perpetration and victimization in adolescents". International journal of public health, 60(2), 257-266.

Dempsey, A. G., Sulkowski, M. L., Nichols, R., Storch, E. A. 2009. "Differences between peer victimization in cyber and physical settings and associated psychological adjustment in early adolescence". Psychology in the Schools, 46, 10, 962-972.

Đỗ Hạnh Nga. 2016. "Thực trạng bạo lực học đường ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh". Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ 5: Phát triển tâm lý học đường trên thế giới và ở Việt Nam, 609-620.

Erdur-Baker, Ö. 2010. "Cyberbullying and its correlation to traditional bullying, gender and frequent and risky usage of internet-mediated communication tools". New media & society, 12 (1), 109-125.

Espelage, D., & Horne, A. (2008). School violence and bullying prevention: From research based explanations to empirically based solutions. Handbook of counseling psychology, 4, 588-606.

Freud, S. 1973. "‘Why War?’ In Maple, T. and Matheson, D. W. (ed.) Aggression, hostility, and violence-Nature or nurture?". New York. Holt, Rinehart, and Winston, Inc. P. 16-27.

Garbarino, J. A. M. E. S., DeLara, E. L. L. E. N., Conoley, J. C., & Goldstein, A. P. 2004. Coping with the consequences of school violence. School violence intervention: A practical handbook, 400-415. Geen, R.G. (2001). Human aggression. Second edition. Open University Press.

Geen, R. G. (1990). Human aggression. E. D. Donnerstein (Ed.). Milton Keynes: Open University Press.

Gradinger, P., Strohmeier, D., & Spiel, C. 2009. "Traditional bullying and cyberbullying: Identification of risk groups for adjustment problems". Zeitschrift für Psychologie/Journal of Psychology, 217(4), 205-213.

Gradinger, P.; Strohmeier, D.; Schiller, E. M.; Stefanek, E.; Spiel, C. 2012. "Cyber-victimization and popularity in early adolescence: Stability and predictive associations". European Journal of Developmental Psychology, 9, 2, 228

Griffin, R. S., & Gross, A. M. 2004. "Childhood bullying: Current empirical findings and future directions for research". Aggression and Violent Behavior, 9, 379–400.

Guan, J. 2007. "School violence: Two deaths and four injuries". Guangzhou Daily Newspaper, A24.

Hawker, D. S. J., & Boulton, M. J. 2000. "Twenty years' research on peer victimization and psychosocial maladjustment: A meta-analytic review of cross-sectional studies". Journal of Child Psychology and Psychiatry, 41, 441-455.

Hinduja, S., & Patchin, J. W. 2008. "Cyberbullying: An exploratory analysis of factors related to offending and victimization". Deviant behavior, 29 (2), 129-156.

Hoàng Trung Học, Đặng Thị Bích Diệp. 2016., "Ứng phó của học sinh trung học phổ thông với bạo lực thể chất và bạo lực tinh thần". Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ 5: Phát triển tâm lý học đường trên thế giới và ở Việt Nam, 582-590.

Huang, H., Hong, J. S., & Espelage, D. L. 2013. "Understanding factors associated with bullying and peer victimization in Chinese schools within ecological contexts". Journal of child and family studies, 22(7), 881-892.

Huang, Z., Liu, Z., Liu, X., Lv, L., Zhang, Y., Ou, L., & Li, L. 2016. "Risk factors associated with peer victimization and bystander behaviors among adolescent students". International journal of environmental research and public health, 13(8), 759.

Huang, H. W., Chen, J. L., & Wang, R. H. 2017. Factors Associated With Peer Victimization Among Adolescents in Taiwan. Journal of Nursing Research.

Jeong, S., Kwak, D. H., Moon, B., & San Miguel, C. 2013. "Predicting school bullying victimization: Focusing on individual and school environmental/security factors". Journal of criminology, 2013.

Juvonen, J., Nishina, A., & Graham, S., 2000. "Peer harassment, psychological well-being, and school adjustment in early adolescence". Journal of Educational Psychology, 92, 349-359.

Kochenderfer B., & Ladd, G.W. 1996. "Peer victimization: Manifestations and relations to school adjustment in kindergarten". Journal of School Psychology, 34, 3, pp. 267-283.

Kokkinos, C. M., & Panayiotou, G. 2004. "Predicting bullying and victimization among early adolescents: Associations with disruptive behavior disorders". Aggressive behavior, 30(6), 520-533.

Lorenz, K. 1963. On aggression. First published 1963 by Verlag Dr Borotha-Schoeler, Vienna, Austria. 1966, 2002 edition by Routledge.

McLaughlin, K. A., Hatzenbuehler, M. L., & Hilt, L. M. 2009. "Emotion dysregulation as a mechanism linking peer victimization to internalizing symptoms in adolescents". Journal of Consulting and Clinical Psychology, 77, 5, 894-904.

Mynard, H., Joseph, S., & Alexander, J. 2000. "Peer-victimisation and posttraumatic stress in adolescents". Personality and Individual Differences, 29, 815-821.

Nansel, T. Overpeck, M. Pilla, R. Ruan, W., Simons-Morton, B. & Scheidt, P. 2001. "Bullying behaviors among US youth: Prevalence and association with psychosocial adjustment". Journal of the American Medical Association, 285, 2094-2100.

Nazir, T., & Piskin, M. 2015. "School bullying: Effecting childs mental health". The International Journal of Indian Psychology, 2, 4, 130-135.

Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Trần Văn Công. 2016. "Hậu quả của bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông". Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Sang chấn tâm lý và các hoạt động trợ giúp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr.51-63.

Nguyễn Thị Duyên. 2012. Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Nga. 2011. Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ thông, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lí học, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Thùy Linh, Hoàng Thị Hoa Lê, Phan Lê Thu Hằng, Nguyễn Khắc Minh, Phạm Văn Hán 2015. "Thực trạng hành vi bạo lực học đường và một số yếu tố liên quan tại một trường Phổ thông trung học tỉnh Nam Định năm 2015" Tạp chí y học dự phòng, Tập XXV, số 11(171) 2015, 121-129.

Olweus, D. 1993. Bullying at school: What we know and what we can do. Oxford: Blackwell.

Olweus, D. 1994. Bullying at school: basic facts and effects of a school based intervention program. Journal of child psychology and psychiatry, 35(7), 1171-1190.

Phillips, D. A. 2007. "Punking and bullying strategies in middle school, high school, and beyond". Journal of Interpersonal Violence, 22(2), 158-178.

Rigby, K., & Slee, P. T. 1991. "Bullying among Australian school children: Reported behavior and attitudes toward victims". The journal of social psychology, 131(5), 615-627.

Rosen, L.H., Underwood, M.K., Beron, K.J., Gentsch, J.K., Wharton, M.E., & Rahdar, A. 2009. "Persistent versus periodic experiences of social victimization: Predictors of adjustment". J Abnorm Child Psychol, 37, 693-704.

Siegel, R. S., Greca, A. M. L., & Harrison, H. M. 2009. "Peer victimization and social anxiety in adolescents: Prospective and reciprocal relationships". J Youth Adolescence, 38, 1096-1109.

Smith, P. K., Madsen, K. C, & Moody, J. C. 1999. "What causes the age decline in reports of being bullied at school? Towards a developmental analysis of risks of being bullied". Educational Research, 41, 3, 267-285.

Sontag, L. M.; Clemans, K. H.; Graber, J. A.; Lyndon, S. T. 2011. "Traditional and cyber aggressors and victims: A comparison of psychosocial characteristics". J Youth Adolescence, 40, 392-404.

Tural Hesapcioglu, S., & Ercan, F. 2016. "Traditional and cyberbullying co‐occurrence and its relationship to psychiatric symptoms". Pediatrics International.

Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole. 2009. "Bị bắt nạt bởi bạn cùng lứa và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông". Tạp chí Tâm lý học, số 11 (128), 11-2009, 50-59.

Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole. 2014. "Xây dựng thang đo nạn nhân bắt nạt cho trẻ em Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Sức khỏe tâm thần trong trường học". Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Văn Công, Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm. 2015. "Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến". Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 3, tr. 11-24.

Vaillancourt, T., Duku, E., Decatanazaro, D., Macmillan, H., Muir, C., Schmidt, L. A. 2008. "Variation in hypothalamic-pituitary-adrenal axis activity among bullied and non-bullied children". Aggressive Behavior, 34, 294-305.

Wang, J.; Iannotti, R. J.; Luk, J. W.; Nansel, T. R.. 2010. "Co-occurrence of victimization from five subtypes of bullying: Physical, verbal, social exclusion, spreading rumors, and cyber". Journal of Pediatric Psychology, 35, 10, 1103-1112.

Wei, H. S., & Chen, J. K. 2009. "Social withdrawal, peer rejection, and peer victimization in Taiwanese middle school students". Journal of School Violence, 8, 18-28.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i4.232

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172