Khái niệm, hoạt động, các hướng đi mới nhất trong công tác xã hội với người cao tuổi tại Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam

Nguyễn Mai Quỳnh Trang, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Ngọc Hường

Abstract


Theo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở mới nhất của Việt Nam (2010), Việt Nam có khoảng 9 triệu người cao tuổi (NCT), chiếm 10,4% trên tổng số 86 triệu dân (Tổng cục Thống kê 2010). Phân bố dân số Việt Nam hiện tại đang ở cuối giai đoạn “dân số vàng”; với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao trong tổng dân số. Tuy nhiên, do tỷ suất sinh giảm, tuổi thọ trung bình gia tăng và các nhân tố khác, dự tính đến năm 2017, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn già hóa dân số (aging) và đến năm 2032 sẽ sang giai đoạn “dân số già” khi NCT sẽ chiếm một tỷ lệ cao trên tổng dân số. Với tốc độ này, Việt Nam đang là quốc gia già hóa nhanh nhất trên thế giới (UNFPA 2011). Thực tế này đặt ra thách thức lớn cho Việt Nam trong việc phát triển các dịch vụ y tế và xã hội để chăm sóc cho NCT. Riêng với ngành CTXH, việc phát triển lĩnh vực CTXH với NCT trở nên vô cùng thiết yếu. Ở thời điểm hiện tại, về cơ bản, lĩnh vực này chưa thực sự phát triển ở Việt Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu tổng thể về khái niệm, các cách tiếp cận chính, và một số xu hướng mới nhất trong CTXH với NCT tại Mỹ. Dựa trên các thông tin này và các đặc điểm đặc thù của dịch vụ xã hội Việt Nam, bài viết cũng sẽ đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam trong việc phát triển CTXH với NCT.

Ngày nhận: 26/1/2017; ngày chỉnh sửa 30/4/2017; ngày chấp nhận đăng 01/8/2017


Keywords


Công tác xã hội; người cao tuổi; công tác xã hội với người cao tuổi; Mỹ; Việt Nam.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Administration on Aging (AoA) n.d. “Aging Statistics.” Administration for Community Living (http://www.aoa.gov/Aging_Statistics/). Accessed December 2016.

Alzheimer's Association. 2015. “2015 Alzheimer's Disease Facts and Figures.” Alzheimer's Association (https://www.alz.org/facts/downloads/facts_figures_2015.pdf). Accessed December 2016.

Cornwell, Erin York, and Linda J. Waite. 2009. "Social disconnectedness, perceived isolation, and health among older adults." Journal of health and social behavior 50(1): 31-48.

Gorman, Mark. 2000. “Sự Phát Triển Và Quyền Của Người Cao Tuổi.” Trang 3-21 trong Báo Cáo về Tuổi Già và Sự Phát Triển: Nghèo Đói, Sự Độc Lập và Người Cao Tuổi Trên Thế Giới, chủ biên Randel, Judith; German, Tony; and Ewing; Deborah. London: Earthscan Publications.

Hooyman, Nancy and Kiyak, Asuman. 2010. Social Gerontology: A multidisciplinary perspective, 9 edition. Boston, MA: Pearson.

Lamont, Ruth. 2015. “Old age and stereotypes” (https://www.psychologytoday.com/blog/sound-science-sound-policy/201502/old-age-and-stereotypes). Accessed December 2016.

Lazarus, Richard and Folkman, Susan. 1984. Stress, appraisal, and coping. New York: Springer Publisher.

Lazarus, Richard and Folkman, Susan. 1987. “Transactional theory and research on emotions and coping.” European Journal of Personality 1(3): 141–169.

Levy, Becca. 2003. “Mind matters: Cognitive and physical effects of aging self-stereotypes.” The Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences, 58(4): 203-211.

Liu, Dandan, Ladson Hinton, Cindy Tran, Devon Hinton, and Judith C. Barker. 2008. "Reexamining the relationships among dementia, stigma, and aging in immigrant Chinese and Vietnamese family caregivers." Journal of cross-cultural gerontology, 23(3): 283-299.

Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12

MOLISA và UNFPA. 2015. “Báo Cáo Kết Qủa Khảo Sát 5 Năm Thực Hiện Luật Người Cao Tuổi.”

MOLISA. 2010. “Báo Cáo Kết Quả Điều Tra, Rà Soát Nhu Cầu Đào Tạo Công Tác Xã Hội Năm 2010.” Cục Bảo trợ xã hội.

NASW. 2010. “NASW standards for social work practice with family caregivers of older adults” National Association of Social Workers (https://www.socialworkers.org/practice/standards/Family_Caregivers_Older_Adults.asp). Accessed December 2016.

National Alliance for Caregiving and AARP. 2015. “Caregiving in the U.S.” National Alliance for Caregiving (http://www.caregiving.org/caregiving2015/). Accessed December 2016.

Nguyễn Tiệp. 2009. “Nhu cầu sử dụng và đào tạo nhân lực CTXH của Việt Nam.” Kỷ yếu Hội thảo phát triển nghề CTXH tại Việt Nam.

NREPP. 2007. “Resources for Enhancing Alzheimer's Caregiver Health II.” REACH II. (http://www.rosalynncarter.org/UserFiles/REACH%20II.pdf). Accessed December 2016.

Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/20007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

Siegler, Eugenia L., et al. 2015. "Community-based supports and services for older adults: A primer for clinicians." Journal of geriatrics.

OECD. 2011. Sơ Bộ Về Lương Hưu Năm 2011: Các Hệ Thống Hưu Trí - Thu Nhập Ở Các Quốc Gia OECD và G20. Paris: OECD Publishing.

Quyết định số 1781/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020.

Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển nghề CTXH cho giai đoạn 2010-2020.

Tổng Cục Thống Kê. 2010. “Tổng Điều Tra Dân Số Năm 2009.”

Truong, Quang Trung. 2015. “The quality of life and caregiving burden among caregivers of people with dementia in Hanoi, Bac Ninh and Hai Phong, Vietnam.” Queensland University of Technology (http://eprints.qut.edu.au/82287/).

UNFPA. 2011. Già Hóa Dân Số Và Người Cao Tuổi Ở Việt Nam: Thực Trạng, Dự Báo Và Một Số Khuyến Nghị Chính Sách. Hà Nội: UNFPA.

U.S. Census Bureau. 2014. “Population Projections.” (www.census.gov/ population/projections/data/national/2014.html). Accessed December, 2016.

World Bank. 2014. “Các Chỉ Số Phát Triển Thế Giới.” World DataBank.

World Health Organization. 2002. “Active Aging: A Policy Framework.” (http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/67215/1/WHO_NMH_NPH_02.8.pdf). Accessed December, 2016.

Yagoda, Lisa. 2005. “Older Adults and Health Disparities: The Impact on Access to Care.” The NASW Specialty Practice Sections Annual Bulletin InterSections in Practice: 4.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i4.231

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172