Nội thương Đàng Ngoài thế kỷ XVII-đầu thế kỷ XVIII qua một số nguồn tư liệu phương Tây
Abstract
Thương nghiệp Đàng Ngoài từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII phát triển mạnh mẽ dựa trên cơ sở của nền thủ công nghiệp hướng đến xuất khẩu và sự phát triển hài hòa giữa hoạt động nội thương và ngoại thương. Vậy nền nội thương trong hai thế kỷ đó đã mở rộng như thế nào để có thể tạo ra những chuyển biến đối với thương nghiệp và nền kinh tế Đàng Ngoài? Trên cơ sở khai thác nguồn tư liệu phương Tây đương thời như: Những ghi chép, nhật ký hành trình, công văn báo cáo tình hình thương mại của các thương nhân, nhà du hành phương Tây; ghi chép, nhật ký hành trình và những bức thư của các giáo sĩ gửi cho Giáo hội và người thân, bài viết này tập trung phân tích một số phương diện chủ yếu của nội thương Đàng Ngoài thế kỷ XVII-đầu thế kỷ XVIII như: Đội ngũ thương nhân, các mặt hàng trao đổi chủ yếu, tiền tệ trao đổi trong nước, hệ thống chợ, bến-các trung tâm thương nghiệp-các tuyến buôn bán. Những nguồn tư liệu phương Tây kể trên có tác dụng bổ khuyết cho những thiếu hụt tài liệu trong nước về lĩnh vực kinh tế nội thương những thế kỷ này.
Ngày nhận 14/3/2017 ngày chỉnh sửa 21/6/2017 ngày chấp nhận đăng 26/6/2017
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Alexandre de Rhodes. 1651. Histoire du Royaume de Tunquin. Lyon. Bản dịch của Hồng Nhuệ. 1994. Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài. Tủ sách Đại Kết-Ủy ban Đoàn kết Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh.
Charles B. Maybon. 1910. “Les européens en pays d’Annam” (Những người châu Âu ở nước An Nam) trong tiểu luận “Une factorerie anglaise au Tonkin au XVII siècle (Thương điếm Anh ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII). BEFEO; 1920. “Les européens en pays d’Annam” (Những người châu Âu ở nước An Nam) trong sách Histoire moderne du pays d’Annam (Lịch sử cận đại xứ An Nam). Paris. Hai chương trên được tập hợp trong bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Thừa Hỷ. 2016. Những người châu Âu ở nước An Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.
Charles Maybon. 1910. “Une factorerie anglaise au Tonkin”, BEFEO, trong sách Nguyễn Thừa Hỷ (Cb). 2010. Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội, Tuyển tập tư liệu phương Tây. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Choisy. 1686. “Hồi ký của linh mục Choisy (1686)”, bản dịch. Trang 238-245 trong sách Nguyễn Thừa Hỷ (Cb). 2010. Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội, Tuyển tập tư liệu phương Tây, Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Dagh-register Batavia 1636, p.69. Dẫn qua Hoang Anh Tuan. 2007. Silk for Silver: Dutch-Vietnamese Relations, 1637-1700. Leiden-Boston: Brill Press.
Đỗ Thị Thùy Lan. 2016. Hệ thống cảng thị trên sông Đàng Ngoài Lịch sử ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
G. Careri. 1695. “Về vương quốc Đàng Ngoài và kinh thành Kẻ Chợ (1695)”, bản dịch. Trang 232-237 trong sách Nguyễn Thừa Hỷ (Cb). 2010. Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội, Tuyển tập tư liệu phương Tây, Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
G/12/17-2, fol. 100v-105r (Tài liệu lưu trữ của Công ty Đông Ấn Anh).
Hoàng Anh Tuấn. 2005. “Kế hoạch Đông Á và thất bại của Công ty Đông Ấn Anh ở Đàng Ngoài thập niên 70 của thế kỷ XVII”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 9 (352): 28-39.
Hoàng Anh Tuấn. 2007. “Hải cảng miền Đông Bắc và hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVII (Qua các nguồn tư liệu phương Tây)”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 2 (370): 54-63.
Hoàng Anh Tuấn (Biên soạn). 2010. Tư liệu các công ty Đông Ấn Hà Lan và Anh về Kẻ Chợ-Đàng Ngoài thế kỷ XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Jean-Baptiste Tavernier. 1681. Relation nouvelle et singulière du Royaume de Tunquin, Paris. Bản dịch của Lê Tư Lành. 2007. Tập du ký mới và kỳ thú về Vương quốc Đàng Ngoài. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.
Jérome Richard. 1778. “Histoire naturelle, civile et politique du Tonquin”, tome 1, Paris. Bản dịch: “Lịch sử tự nhiên, dân sự và chính trị xứ Đàng Ngoài”. Trang 259-452 trong sách Nguyễn Thừa Hỷ (Cb). 2010. Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội, Tuyển tập tư liệu phương Tây. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Lê Quý Đôn. 1973. Vân đài loại ngữ. Quyển 9, Tập 3. Tủ sách Cổ văn-Ủy ban Dịch, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản.
M. De la Bissachère. 1807. La Relation sur le Tonkin et la Cochinchine de M. De la Bissachère. Bản dịch: “Những ghi chép về xứ Bắc Kỳ của Đức ông De la Bissachère”. Trang 456-492 trong sách Nguyễn Thừa Hỷ (Cb). 2010. Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội, Tuyển tập tư liệu phương Tây. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Nhuận (Cb). 2011. Tập I. “Quốc triều chiếu lệnh thiện chính” in trong Điển chế và pháp luật Việt Nam thời trung đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Quang Ngọc. 2007a. “Đô-mê-a, cảng thị cửa khẩu ở vùng cửa sông Đàng Ngoài”. Trang 376-382 trong Việt Nam học (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ II), Tập IV. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.
Nguyễn Quang Ngọc. 2007b. “Domea (Đô-mê-a) trong hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 10 (378): 3-19.
Ngô Sĩ Liên và sử thần nhà Lê. 1993. Đại việt sử ký toàn thư, Tập III. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Thừa Hỷ. 1994a. “Phố Hiến qua các nguồn tư liệu nước ngoài”. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học Phố Hiến, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Hưng-Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hải Hưng.
Nguyễn Thừa Hỷ. 1994b. “Sông Đàng Ngoài và Domea, một đô thị cổ đã biến mất”. Tạp chí Xưa và Nay 4 (05), tháng 7: 24 - 25.
Nguyễn Thừa Hỷ. 2007. “Lời giới thiệu của người hiệu đính văn bản”. Trang 7-12 trong sách Tập du ký mới và kỳ thú về vương quốc Đàng Ngoài của Jean-Baptiste Tavernier. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.
Nguyễn Văn Kim. 2007. “Vị trí của Phố Hiến và Domea trong hệ thống thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVI-XVII (Tư liệu lịch sử, điều tra điền dã và khảo cổ học)”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 4 (372): 20-34.
Reydellet. 1775. “Thư của Đức cha Reydellet, Giám mục Gabale, cai quản giáo phận xứ Đoài (Đông Kinh), viết ngày 16 tháng 6 năm 1775 gửi các cha Giám đốc Chủng viện Truyền giáo nước ngoài ở Paris”. Bản dịch. Trang 219-222 trong sách Trung tâm Nghiên cứu Quốc học. 2013. Thư của các giáo sĩ thừa sai. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
Samuel Baron. 1683. A Description of the Kingdom of Tonqueen. London. Bản dịch: “Mô tả vương quốc Đàng Ngoài”. Trang 135-225 trong sách Nguyễn Thừa Hỷ (Cb). 2010. Tư liệu văn hiến Thăng Long-Hà Nội Tuyển tập tư liệu phương Tây. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
Tô Hoài. 2015. Chuyện cũ Hà Nội, Tập 1, Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Trương Thị Yến. 1979.“Bước đầu tìm hiểu về chính sách thương nghiệp của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 4 (187), tháng 7-8: 65-76.
VOC 1362, Missive from Leendert de Moij and the Tonkin Council to Batavia, 8 Jan. 1681, fos. 996-1005. Dẫn qua Hoang Anh Tuan. 2007. Silk for Silver.
VOC 1377, Missive from Leendert de Moij and Johannes Sibens to Batavia, 5 Jan. 1682, fos. 556-564. Dẫn qua Hoang Anh Tuan. 2007. Silk for Silver.
VOC 1453, Missive from Johannes Sibens and Dirck Wilree, and the Tonkin Council to Batavia, 19 Dec. 1688, fos. 299-312. Dẫn qua Hoang Anh Tuan. 2007. Silk for Silver.
William Dampier. 1688. The Voyage to Tonquin. England. Bản dịch của Hoàng Anh Tuấn. 2007. Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i3.218
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172