Mối quan hệ giữa trải nghiệm thơ ấu tiêu cực và ý tưởng tự sát ở thanh niên
Abstract
Mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm xem xét mối liên hệ giữa trải nghiệm thơ ấu tiêu cực và ý tưởng tự sát ở thanh niên. Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi về 13 trải nghiệm thơ ấu tiêu cực (ACE-IQ) của Tổ chức Y tế Thế giới; thang đo thuộc tính ý tưởng tự sát (SIDAS). Khảo sát trực tuyến trên 381 khách thể thanh niên Việt Nam, sử dụng hồi quy Binary Logistic để kiểm tra mối liên hệ giữa trải nghiệm thơ ấu tiêu cực và ý tưởng tự sát. Kết quả cho thấy tỷ lệ người tham gia có ý tưởng tự sát trong vòng một tháng được tìm thấy là 31,1%. Số lượng trải nghiệm thơ ấu tiêu cực mà khách thể phơi nhiễm và những trải nghiệm riêng lẻ có vai trò dự đoán sự phát triển ý tưởng tự sát. Việc bổ sung thêm mỗi một trải nghiệm tiêu cực sẽ khiến cho tỷ lệ xuất hiện ý tưởng tự sát ở thanh niên cao hơn 1,43 lần (95% CI=[1,288-1,596]). Phơi nhiễm với người thân rối loạn tâm thần/tự sát khiến cho nguy cơ xuất hiện ý tưởng cao hơn 2,51 lần (95% CI=[0,999-6,320]) so với người không có trải nghiệm, bên cạnh đó bỏ bê tình cảm gia tăng 2,02 lần (95% CI=[1,203-3,409]), lạm dụng tình cảm gia tăng 2,2 lần (95% CI=[1,169-4,246]) và bạo lực cộng đồng tăng 0,52 lần (95% CI=[0,275-0,996]). Có sự khác biệt về giới và khu vực sống trong mối quan hệ giữa trải nghiệm thơ âu tiêu cực và ý tưởng tự sát. Từ những kết quả trên, chúng tôi đề xuất việc xây dựng chương trình nhằm tập trung giảm số lượng trải nghiệm trẻ có thể phơi nhiễm nói chung; bên cạnh đó là các chương trình nâng cao nhân thức dành cho phụ huynh về sức khỏe tâm thần của bản thân.
Ngày nhận 01/3/2022; ngày chỉnh sửa 02/6/2022; ngày chấp nhận đăng 30/12/2022
Keywords
References
Afifi Tracie, Murray Enns, Brian Cox, Gordon Asmundson, Murray Stein, and Jitender Sareen. 2008. “Population Attributable Fractions of Psychiatric Disorders and Suicide Ideation and Attempts Associated with Adverse Childhood Experiences.” American Journal of Public Health 98(5):946–52. doi: 10.2105/AJPH.2007.120253.
Bandura Albert. 1971. Social Learning Theory. New York: General Learning Press.
Beck Aaron, and Marjorie Weishaar. 2008. “Cognitive Therapy.” Pp. 263–94 in Current Psychotherapies, edited by Corsini and Wedding. Thomson Brook/Cole.
Biering-Sørensen, Pedersen, and Giørtz Müller. 1992. “Spinal Cord Injury Due to Suicide Attempts.” Paraplegia 30(2):139–44. doi: 10.1038/SC.1992.43.
Blum Robert, May Sudhinaraset, and Mark Emerson. 2012. “Youth at Risk: Suicidal Thoughts and Attempts in Vietnam, China, and Taiwan.” Journal of Adolescent Health 50(3 SUPPL.). doi: 10.1016/J.JADOHEALTH.2011.12.006.
Brondani Mario, Rana Alan, and Leeann Donnelly. 2017. “Stigma of Addiction and Mental Illness in Healthcare: The Case of Patients’ Experiences in Dental Settings.” PLoS ONE 12(5). doi: 10.1371/JOURNAL.PONE.0177388.
Canetto Silvia Sara, and Isaac Sakinofsky. 1998. “The Gender Paradox in Suicide.” Suicide and Life-Threatening Behavior 28(1):1–23. doi: 10.1111/J.1943-278X.1998.TB00622.X.
Casant Judith, and Marco Helbich. 2022. “Inequalities of Suicide Mortality across Urban and Rural Areas: A Literature Review.” International Journal of Environmental Research and Public Health 2022, Vol. 19, Page 2669 19(5):2669. doi: 10.3390/IJERPH19052669.
Choi Namkee, Diana DiNitto, Nathan Marti, and Steven Segal. 2017. “Adverse Childhood Experiences and Suicide Attempts among Those with Mental and Substance Use Disorders.” Child Abuse & Neglect 69:252–62. doi: 10.1016/J.CHIABU.2017.04.024.
Chu Carol, Jennifer Buchman-Schmitt, Ian Stanley, Melanie Hom, Raymond Tucker, Christopher Hagan, Megan Rogers, Matthew Podlogar, Bruno Chiurliza, Fallon Ringer, Matthew Michaels, Connor Patros, and Thoma Joiner. 2017. “The Interpersonal Theory of Suicide: A Systematic Review and Meta-Analysis of a Decade of Cross-National Research.” Psychological Bulletin 143(12):1313. doi: 10.1037/BUL0000123.
Cluver Lucie, Mark Orkin, Mark Boyes, and Lorraine Sherr. 2015. “Child and Adolescent Suicide Attempts, Suicidal Behavior, and Adverse Childhood Experiences in South Africa: A Prospective Study.” Journal of Adolescent Health 57(1):52–59. doi: 10.1016/J.JADOHEALTH.2015.03.001.
Dube Shanta, Robert Anda, Vincent Felitti, Daniel Chapman, David Williamson, and Wayne Giles. 2001. “Childhood Abuse, Household Dysfunction, and the Risk of Attempted Suicide throughout the Life Span: Findings from the Adverse Childhood Experiences Study.” Journal of the American Medical Association 286(24):3089–96. doi: 10.1001/jama.286.24.3089.
Fairweather Kate, Kaarin Anstey, Bryan Rodgers, Anthony Jorm, and Helen Christensen. 2007. “Age and Gender Differences among Australian Suicide Ideators: Prevalence and Correlates.” Journal of Nervous and Mental Disease 195(2):130–36. doi: 10.1097/01.NMD.0000254746.15325.FA.
Fisher Cate, Alexandra Goldsmith, Rachel Hurcombe, and Claire Soares. 2017. “The Impacts of Child Sexual Abuse: A Rapid Evidence Assessment.”
Freeman Aislinné, Roland Mergl, Elisabeth Kohls, András Székely, Ricardo Gusmao, Ella Arensman, Nicole Koburger, Ulrich Hegerl, and Christine Rummel-Kluge. 2017. “A Cross-National Study on Gender Differences in Suicide Intent.” BMC Psychiatry 17(1):1–11. doi: 10.1186/S12888-017-1398-8/TABLES/4.
Fuller-Thomson, Baird, Dhrodia, and Brennenstuhl. 2016. “The Association between Adverse Childhood Experiences (ACEs) and Suicide Attempts in a Population-Based Study.” Child: Care, Health and Development 42(5):725–34. doi: 10.1111/CCH.12351.
Ghaffar Abdul, Adnan Ali Hyder, and David Bishai. 2001. “Newspaper Reports as a Source for Injury Data in Developing Countries.” Health Policy and Planning 16(3):322–25. doi: 10.1093/HEAPOL/16.3.322.
Girard Chris. 1993. “Age, Gender, and Suicide: A Cross-National Analysis.” American Sociological Review 58(4):553. doi: 10.2307/2096076.
Girgus Joan, and Kaite Yang. 2015. “Gender and Depression.” Current Opinion in Psychology 4:53–60. doi: 10.1016/J.COPSYC.2015.01.019.
Goldman David. 2020. “Predicting Suicide.” American Journal of Psychiatry 177(10):881–83. doi: 10.1176/APPI.AJP.2020.20071138/ASSET/IMAGES/LARGE/APPI.AJP.2020.20071138F1.JPEG.
Han Jin, Philip Batterham, Alison Calear, Yang Wu, Yiyun Shou, and Bregje van Spijker. 2017. “Translation and Validation of the Chinese Versions of the Suicidal Ideation Attributes Scale, Stigma of Suicide Scale, and Literacy of Suicide Scale.” Death Studies 41(3):173–79. doi: 10.1080/07481187.2016.1214633.
Hoang Minh Hang, Robert Ekman, Ton That Bach, Peter Byass, and Leif Svanström. 2003. “Community-Based Assessment of Unintentional Injuries: A Pilot Study in Rural Vietnam.” Scandinavian Journal of Public Health. Supplement 62(62_suppl):38–44. doi: 10.1080/14034950310015095.
Ibrahim Norhayati, Normah Che Din, Mahadir Ahmad, Noh Amit, Shazli Ezzat Ghazali, Suzaily Wahab, Nor Ba Yah Abdul Kadir, Fatimah Wati Halim, and Mohd Radzi Tarmizi A Halim. 2019. “The Role of Social Support and Spiritual Wellbeing in Predicting Suicidal Ideation among Marginalized Adolescents in Malaysia.” BMC Public Health 19. doi: 10.1186/S12889-019-6861-7.
Jia Zhihui, Xiaotong Wen, Feiyu Chen, Hui Zhu, Can Li, Yixiang Lin, Xiaoxu Xie, and Zhaokang Yuan. 2020. “Cumulative Exposure to Adverse Childhood Experience: Depressive Symptoms, Suicide Intensions and Suicide Plans among Senior High School Students in Nanchang City of China.” International Journal of Environmental Research and Public Health 17(13):1–13. doi: 10.3390/IJERPH17134718.
Jobes David, and Thomas Joiner. 2019. “Reflections on Suicidal Ideation.” Crisis 40(4):227–30. doi: 10.1027/0227-5910/A000615.
Le Trang, Hoang-Minh Dang, and Bahr Weiss. 2022. “Prevalence of Adverse Childhood Experiences among Vietnamese High School Students.” Child Abuse & Neglect 128:105628. doi: 10.1016/J.CHIABU.2022.105628.
Maisto Stephen, Kate Carey, and Clara Bradizza. 1999. “Social Learning Theory.” Pp. 106–63 in Psychological theories of drinking and alcoholism, edited by Leonard and Blane. The Guilford Press.
Martin Graham, Helen Bergen, Angela Richardson, Leigh Roeger, and Stephen Allison. 2004. “Sexual Abuse and Suicidality: Gender Differences in a Large Community Sample of Adolescents.” Child Abuse & Neglect 28(5):491–503. doi: 10.1016/J.CHIABU.2003.08.006.
Mathias Charles, Michael Furr, Arielle Sheftall, Nathalie Hill-Kapturczak, Paige Crum, and Donald M Dougherty. 2012. “What’s the Harm in Asking about Suicidal Ideation?” Suicide & Life-Threatening Behavior 42(3):341–51. doi: 10.1111/J.1943-278X.2012.0095.X.
Miller Adam, Christianne Esposito-Smythers, Julie Weismoore, and Keith Renshaw. 2013. “The Relation Between Child Maltreatment and Adolescent Suicidal Behavior: A Systematic Review and Critical Examination of the Literature.” Clinical Child and Family Psychology Review 16(2):146–72. doi: 10.1007/S10567-013-0131-5/TABLES/2.
Mitchell Ann, Teresa Sakraida, Yookyung Kim, Leann Bullian, and Laurel Chiappetta. 2009. “Depression, Anxiety and Quality of Life in Suicide Survivors: A Comparison of Close and Distant Relationships.” Archives of Psychiatric Nursing 23(1):2–10. doi: 10.1016/J.APNU.2008.02.007.
Morgan and Ruth Stanton. 1997. “Suicide among Psychiatric In-Patients in a Changing Clinical Scene. Suicidal Ideation as a Paramount Index of Short-Term Risk.” The British Journal of Psychiatry : The Journal of Mental Science 171(DEC.):561–63. doi: 10.1192/BJP.171.6.561.
Nguyen Dat Tan, Christine Dedding, Tam Thi Pham, Pamela Wright, and Joske Bunders. 2013. “Depression, Anxiety, and Suicidal Ideation among Vietnamese Secondary School Students and Proposed Solutions: A Cross-Sectional Study.” BMC Public Health 13(1):1195. doi: 10.1186/1471-2458-13-1195.
Nguyễn Thị Minh Hằng. 2017. “Các Tiếp Cận Lâm Sàng.” P. 238 in Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, edited by N. N. D. Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt. Hanoi: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nock Matthew K, Guilherme Borges, Evelyn J Bromet, Christine B Cha, Ronald C Kessler, and Sing Lee. 2008. “Suicide and Suicidal Behavior.” Epidemiologic Reviews 30(1):133. doi: 10.1093/EPIREV/MXN002.
Organization World Health. n.d. “Suicide.” Retrieved February 23, 2022 (https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/suicide).
Ortiz-Prado Esteban, Katherine Simbaña, Lenin Gómez, Aquiles R Henriquez-Trujillo, Fernando Cornejo-Leon, Eduardo Vasconez, Diana Castillo, and Ginés Viscor. 2017. “The Disease Burden of Suicide in Ecuador, a 15 Years’ Geodemographic Cross-Sectional Study (2001-2015).” BMC Psychiatry 17(1). doi: 10.1186/S12888-017-1502-0.
Peltzer Karl, Siyan Yi, and Supa Pengpid. 2017. “Suicidal Behaviors and Associated Factors among University Students in Six Countries in the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN).” Asian Journal of Psychiatry 26:32–38. doi: 10.1016/J.AJP.2017.01.019.
Pitman Alexandra, Karolina Krysinska, David Osborn, and Michael King. 2012. “Suicide in Young Men.” The Lancet 379(9834):2383–92. doi: 10.1016/S0140-6736(12)60731-4.
Pournaghash-Tehrani Seyed Said, Hadi Zamanian, and Mohammadali Amini-Tehrani. 2021. “The Impact of Relational Adverse Childhood Experiences on Suicide Outcomes During Early and Young Adulthood.” Journal of Interpersonal Violence 36(17–18):8627–51. doi: 10.1177/0886260519852160.
Rahman Mosfequr, Mosiur Rahman, Mostaured Ali Khan, Mahmudul Hasan, and Kamrun Choudhury. 2020. “Bullying Victimization and Adverse Health Behaviors among School-Going Adolescents in South Asia: Findings from the Global School-Based Student Health Survey.” Depression and Anxiety 37(10):995–1006. doi: 10.1002/DA.23033.
Roy Alec, and Malvin Janal. 2006. “Gender in Suicide Attempt Rates and Childhood Sexual Abuse Rates: Is There an Interaction?” Suicide and Life-Threatening Behavior 36(3):329–35. doi: 10.1521/SULI.2006.36.3.329.
Sacks Vanessa, David Murphey, and Kristin Moore. 2014. ADVERSE CHILDHOOD EXPERIENCES: NATIONAL AND STATE-LEVEL PREVALENCE.
Salk Rachel, Janet Hyde, and Lyn Abramson. 2017. “Gender Differences in Depression in Representative National Samples:Meta-Analyses of Diagnoses and Symptoms.” Psychological Bulletin 143(8):783. doi: 10.1037/BUL0000102.
Van Spijker Bregje, Philip Batterham, Alison Calear, Louise Farrer, Helen Christensen, Julia Reynolds, and Ad JFM Kerkhof. 2014. “The Suicidal Ideation Attributes Scale (SIDAS): Community-Based Validation Study of a New Scale for the Measurement of Suicidal Ideation.” Suicide & Life-Threatening Behavior 44(4):408–19. doi: 10.1111/SLTB.12084.
Thai Truc Thanh, Phuong Le Tran Cao, Loan Xuan Kim, Doan Phuoc Tran, Minh Binh Bui, and Han Hy Thi Bui. 2020. “The Effect of Adverse Childhood Experiences on Depression, Psychological Distress and Suicidal Thought in Vietnamese Adolescents: Findings from Multiple Cross-Sectional Studies.” Asian Journal of Psychiatry 53:102134. doi: 10.1016/J.AJP.2020.102134.
Thompson Martie, and Kingree. 2022. “Adverse Childhood Experiences, Sexual Victimization, and Suicide Ideation and Attempts: A Longitudinal Path Analysis Spanning 22 Years.” American Journal of Orthopsychiatry. doi: 10.1037/ORT0000613.
Thompson Martie, Kingree, and Dorian Lamis. 2019. “Associations of Adverse Childhood Experiences and Suicidal Behaviors in Adulthood in a U.S. Nationally Representative Sample.” Child: Care, Health and Development 45(1):121–28. doi: 10.1111/CCH.12617.
Tran Quynh Anh. 2015. “Factors Associated with Mental Health of Medical Students in Vietnam: A National Study.” Queensland University of Technology.
Tran Quynh Anh, Michael Dunne, Thang Van Vo, and Ngoc Hoat Luu. 2015. “Adverse Childhood Experiences and the Health of University Students in Eight Provinces of Vietnam:” Asia Pacific Journal of Public Health 27:26S-32S. doi: 10.1177/1010539515589812.
Tran Thi Thanh Huong, Guo Xin Jiang, Tuong Nguyen Van, Duc Pham Thi Minh, Hans Rosling, and Danuta Wasserman. 2005. “Attempted Suicide in Hanoi, Vietnam.” Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology 40(1):64–71. doi: 10.1007/S00127-005-0849-6.
Trivedi Gunjan, Nishitha Pillai, and Riri Trivedi. 2021. “Adverse Childhood Experiences & Mental Health - the Urgent Need for Public Health Intervention in India.” Journal of Preventive Medicine and Hygiene 62(3):E728–35. doi: 10.15167/2421-4248/JPMH2021.62.3.1785.
Tsirigotis Konstantinos, Wojciech Gruszczynski, and Marta Tsirigotis. 2011. “Gender Differentiation in Methods of Suicide Attempts.” Medical Science Monitor : International Medical Journal of Experimental and Clinical Research 17(8):PH65. doi: 10.12659/MSM.881887.
UNICEF. 2018. Bản Chất Vấn Đề Tự Tử ở Trẻ Em và Thanh Thiếu Niên Tại Một Số Tỉnh/Thành Phố ở Việt Nam.
Vaquero-Lorenzo Concepcion, and Manuel Vasquez. 2020. “Suicide: Genetics and Heritability.” Current Topics in Behavioral Neurosciences 46:63–78. doi: 10.1007/7854_2020_161.
World Health Organization. 2014. Preventing Suicide: A Global Imperative.
World Health Organization. 2018. “Adverse Childhood Experiences International Questionnaire (ACE-IQ).” 2018(18 Aug).
Zygo Maciej, Beata Pawłowska, Emilia Potembska, Piotr Dreher, and Lucyna Kapka-Skrzypczak. 2019. “Prevalence and Selected Risk Factors of Suicidal Ideation, Suicidal Tendencies and Suicide Attempts in Young People Aged 13-19 Years.” Annals of Agricultural and Environmental Medicine : AAEM 26(2):329–36. doi: 10.26444/AAEM/93817.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i6.2105
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172