Góp thêm ý kiến về việc nghiên cứu lịch sử xã hội Việt Nam

Phạm Hồng Tung, Nguyễn Quang Liệu

Abstract


Từ một vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu lịch sử xã hội đã phát triển rất nhanh trên thế giới và đã trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của sử học. Tuy nhiên, ở Việt Nam lĩnh vực sử học này còn khá mờ nhạt, cho dù những công trình về lịch sử xã hội Việt Nam đầu tiên đã được người Pháp công bố từ thời thuộc địa và được sử gia Việt Nam khởi đầu từ những năm 60 của thế kỷ trước. Nhằm góp phần thúc đẩy, cổ vũ và góp ý cho việc nghiên cứu về lịch sử xã hội ở Việt Nam, các tác giả bài viết cố gắng giới thiệu có phê phán một số lý thuyết và cách tiếp cận mới trong lĩnh vực lịch sử xã hội, nhất là về di động xã hội. Trên cơ sở đó, các tác giả cũng tự mình thử vận dụng những lý thuyết và cách tiếp cận đó để đưa ra luận giải mới về một số vấn đề và khía cạng của xã hội Việt Nam trong các thời kỳ tiền cận đại và cận đại.

Ngày nhận: 19/12/2016; ngày chỉnh sửa 21/02/2017; ngày chấp nhận đăng 24/02/2017



Keywords


Lịch sử xã hội; di động xã hội; lịch sử Việt Nam; xã hội Việt Nam.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Buttinger, Joseph. 1966. The Smaller Dragon: A Political History of Vietnam. Praeger, New York.

Carr, Edward H. 1987. What is History? Second Edition, UNBOOK, New York.

Groβheim, Martin. 1997. Das vietnamesische Dorf seine Transformation während der Kolonialzeit, Passau.

Hồ Chí Minh. 2000. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Hy Van Luong. 1992. Revolution in the Village: Tradition, Revolution and Market Economy in a North Vietnamese Village 1925-2006. University of Hawaii Press, Honolulu.

Kerkvliet, Benedict T.J. 2005. The Power of Everyday Politics: How Vietnamese Peasants Transformed National Policy, Ithaca,. Cornell University Press.

Kleinen, John. 1999. Facing the Future, Reviving the Past. A Study of Social Change in a Northern Vietnamese Village. Singapore, Institute of Southeast Asian Studies.

Kocka, Jürgen. 1999. Industrial Culture and Bourgeois Society: Business, Labor, and Bureaucracy in Modern Germany, 1800-1918. New York: Berghahn Books.

Lê Thành Khôi. 1969. 3000 Jahre Vietnams: Schicksal und Kultur eines Landes. Kindler Verlag, München.

Mác, C. và Ph. Ăng ghen. 1980. Toàn tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Sự thật.

Marr, David G. 1981. Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945. University of California Press, Berkeley, California.

Marr, David G. 1995. Vietnam 1945: The Quest for Power, University of California Press, Berkeley.

Mus, Paul. 1952.Vietnam: Socilogie d'une guere, Éditions du Seuil, Paris.

Nhiều tác giả.1976. Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Phạm Hồng Tung. 2002. Die Politisierung der Massen in Vietnam, 1925-1939, Logos Verlag, Berlin.

Phan Huy Lê. 2011. “Sự tồn tại của tàn dư quan hệ nô lệ trong xã hội phong kiến và vấn đề chế độ chiếm hữu nô lệ ở Việt Nam”, in trong: Phan Huy Lê, Tìm về cội nguồn. Hà Nội Nhà xuất bản Thế giới.

Popkin, Samuel L. 1979. The Rational Peasants. Political Economy of Rural Society in Vietnam. California University Press.

Scott, James C. 1976. The Moral Economy of the Peasant. Rebellion and Subsistence in South East Asia. Yale University Press, New Haven.

Stephen H. Haber, David M. Kennedy, and Stephen D. Krasner. 1997. "Brothers under the Skin: Diplomatic History and International Relations". International Security. Vol. 22, No.1.

Trần Quốc Vượng. 2014. “Mấy vấn đề về vua Gia Long”, Xưa & Nay, số 450.

Trần Văn Giàu. 2003. Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Quyển 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Trevelyan, G.M. 1987. “Introduction”, in: English Social History: A Survey of Six Centuries from Chaucer to Queen Victoria. Book Club Associates, Penguin, London.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, RST, Hồ sơ số 82 061.

Vũ Ngự Chiêu. 1984. Political and Social Change in Vietnam between 1940-1946, Ph.D Dissertation. The University of Wisconsin, Madison.

Vũ Thể Quyên. 1978. Die vietnamesische Gesellschaft im Wandel. Kolonialismus und gesellschaftliche Entwicklung in Vietnam, Franz Steiner Verlag, Wiesbaden.

Woodside, Alexander B. 1976. Community and Revolution in Modern Vietnam. Houghton Mifflin Company, Boston.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v3i1.175

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172