Trung Quốc trong cục diện chính trị ở Đông Á từ 2009 đến đầu 2016

Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung

Abstract


Từ năm 1972, cục diện chính trị Đông Á đã được xác lập với vị trí thống trị của nước Mỹ, nhưng cục diện đó đang bị thay đổi bởi sự trỗi dậy của Trung Quốc. Việc Trung Quốc tái định hình lại chính sách đối ngoại để từ đó thiết lập nên một mô hình địa chính trị mới, với Trung Quốc là trung tâm, do hai biến số chính sau: Bên trong, sự phát triển về kinh tế đã giúp Trung Quốc gia tăng sức mạnh quốc gia và tất yếu dẫn đến nhu cầu mở rộng các lợi ích để trở thành một cường quốc khu vực và toàn cầu; bên ngoài, sự suy giảm sức mạnh của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương đã tạo cho Trung Quốc cơ hội để bành trướng. Mục đích của bài viết này là đánh giá lại cục diện chính trị khu vực Đông Á và cách thức mà Trung Quốc thay đổi cục diện chính trị đó từ năm 2009 đến đầu năm 2016, thông qua sự tương tác với các chủ thể chính là Mỹ, Nhật Bản và tổ chức ASEAN. Để thực hiện điều đó, bài viết phân tích sự thay đổi trong cấu trúc địa chính trị khu vực, tập trung vào những khác biệt và biến đổi trong xu hướng đối ngoại của Trung Quốc và Mỹ, vị thế của Trung Quốc trong tương quan với Mỹ, Nhật Bản và ASEAN.

Ngày nhận 28/3/2016; ngày chỉnh sửa 19/7/2016; ngày chấp nhận đăng 30/8/2016


Keywords


Cục diện chính trị Đông Á; Trung Quốc; Mỹ; Nhật Bản; tổ chức ASEAN.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Allison G., R. D. Blackwill and A. Wyne. 2014. Lý Quang Diệu bàn về Trung Quốc, Hoa Kỳ và thế giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Arrighi, Giovanni. 2011. “Đọc Hobbes ở Bắc Kinh: Nền chính trị cường quốc và thách thức từ sự đi lên hoà bình.” Trang 257-285 trong sách Cẩm nang kinh tế chính trị quốc tế: Kinh tế chính trị quốc tế với tư cách là cuộc đối thoại mang tính toàn cầu, chủ biên Mark Blyth. Hà Nội: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Christensen, Thomas J. 2011. “The Advantages of an Assertive China.” Foreign Affairs (https://www.foreignaffairs.com/articles/east-asia/2011-02-21/advantages-assertive-china). Truy cập tháng 3 năm 2016.

Dosch, Jörn. 2004. “The United Sates in the Asia Pacific.” pp. 12-22 in The New Global Politics of the Asia Pacific, edited by Michael K. Connors, Rémy Davison and Jörn Dosch. New York: Routledge.

Fukuyama, Francis. 1989. “The End of History?” The National Interest 16: 3-18.

Hoàng Khắc Nam. 2011. Quyền lực trong quan hệ quốc tế - Lịch sử và vấn đề. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá-Thông tin.

Hoàng Nguyên. 2015. “Vì sao Trung Quốc không tham gia TPP.” VNExpress (http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/vi-sao-trung-quoc-khong-tham-gia-tpp-3292603.html). Truy cập tháng 3 năm 2016.

Jisi, Wang and Kenneth Lieberthal. 2012. Addressing U.S.-China Strategic Distrust. Washington: The John L. Thornton China Center at Brookings.

Kegley, Charles W. Jr. and Shanon L. Blanton. 2011. World Politics: Trend and Transformation, 2010-2011 Edition.(Thirteenth Edition.) United States: Wadsworth Cengage Learning.

Lưu Minh Phúc. 2011. Giấc mơ Trung Quốc. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Mearsheimer, John J. 2004. Why China’s rise will not be peacefull

(mearsheimer.uchicago.edu/pdfs/A0034b.pdf).

Mearsheimer, John J. and Stephen M. Walt. 2016. “The Case for Offshore Balancing: A Superior U.S. Grand Strategy.” Foreign Affairs (https://www.foreignaffairs.com/articles/united-states/2016-06-13/case-offshore-balancing). Truy cập tháng 6 năm 2016.

Như Tâm. 2014. “Kerry: Quan hệ Mỹ-Trung định hình thế kỷ XXI.” VNExpress (http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/kerry-quan-he-my-trung-dinh-hinh-the-ky-21-3102790.html). Truy cập tháng 3 năm 2016.

Phạm Quang Minh. 2014. Giáo trình Quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Quester, George H. 2009. “Chính sách đối ngoại của Mỹ.” Trang 42-46 trong sách Toàn cảnh nền chính trị thế giới, chủ biên Joel Krieger. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

Saunders, Philip C. 2008. “China’s Role in Asia.” pp. 127-149 in International Relations of Asia, edited by David Shambaugh and Michael Yahuda. Maryland: Rowman & Littlefield Publishers.

Sweeten, Alan R. 2012. “Đề cương bài giảng “Quan hệ Mỹ-Trung: Bệnh hoang tưởng, chính sách ngăn chặn và việc bình thường hoá quan hệ.” Trang 496-515 trong sách Quan hệ quốc tế thời hiện đại: Những vấn đề mới đặt ra, chủ biên Đỗ Thanh Bình và Văn Ngọc Thành. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Trần Bách Hiếu và Nguyễn Văn Trung. 2016. “Prospect for Reunification of the Korean Peninsula: Perspective from International Relations in East Asia Today.” pp. 293-303 trong Quan hệ quốc tế ở Đông Á trong bối cảnh mới của khu vực, chủ biên bởi Korean Global Foundation. Korean: Publishing House.

Walt, Stephen M. 1998. “International Relations: One World, Many Theories.” Foreign Policy 110: 29-46.

Zakaria, Fareed. 2003. “The Arrogant Empire.” Newsweek (http://www.newsweek.com/arrogant-empire-132751). Truy cập tháng 7 năm 2016.

Zakaria, Fareed. 2010. Thế giới hậu Mỹ. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i6.171

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172