Đặc điểm liên kết và mạch lạc trong cấu trúc nghĩa của các bài báo khoa học xã hội và nhân văn

Đinh Thị Xuân Hạnh

Abstract


Nghiên cứu về liên kết và mạch lạc trong các văn bản luôn được sự quan tâm và chú ý của nhiều tác giả khi phân tích diễn ngôn. Tìm hiểu 586 bài báo khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) đăng trên Tạp chí Khoa học-Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), bài viết đã thống kê và xem xét các yếu tố thành phần xuất hiện trong cấu trúc một bài báo KHXH&NV, thống kê tần suất các phương thức liên kết được sử dụng và phân tích giá trị của chúng trong văn bản. Kết quả khảo sát cho thấy, phương thức liên kết từ vựng được sử dụng là phổ biến (chiếm 64%), tiếp theo là phương thức nối (17%), phương thức quy chiếu (16%) và phương thức thế, tỉnh lược chỉ chiếm 3% trong các bài báo KHXH&NV. Các phương thức liên kết này đã được sử dụng chặt chẽ và chính xác để kết nối các câu, các đoạn, các phần (các yếu tố trong bài báo) và làm tăng tính mạch lạc, góp phần thể hiện rõ cấu trúc nghĩa và phong cách khoa học cho các bài báo KHXH&NV.

Ngày nhận: 11/11/2016; ngày chỉnh sửa 19/12/2016; ngày chấp nhận đăng 23/12/2016

Keywords


Liên kết và mạch lạc; phương thức liên kết; cấu trúc nghĩa; kết quả nghiên cứu; các bài báo KHXH&NV.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Alan G. Gross, Joseph E. Harmon, and Michael S. Reidy. 2002. Communicating Science: The Scientific Article from the 17th Century to the Present, Parlor Press. West Lafayette. Indiana.

Belt. P, Mottonen. M & Harkonen. J. 2011. Tips for writing scientific journal articles. (jultika.oulu.fi/files/isbn9789514293801.pdf). Truy cập tháng 6 năm 2016.

Cargill, M. Ơ Connor, P. 2009. Writing Scientific Research Articles. Strategy and Steps. Wiley – Blackwell.

Chenail, R. J., Duffy, M., St. George, S, & Wulff, D. 2011. “Facilitating coherence across qualitative research papers”. The Qualitative Report. 16 (1): 263-275.

(http://www.nova.edu/ssss/QR16-1/coherence.pdf). Truy cập tháng 5 năm 2016.

Chris A. Mack. 2015. 350 Years of Scientific Journals. (http://www.lithoguru.com/scientist/litho_papers/JM3%20Editorial%202015%20q1_History.pdf). Truy cập tháng 9 năm 2016.

Day, R. A. 1998. How to Write and Publish a Scientific Paper. Cambridge University Press.

Derntl, M. 2014. “Basics of research paper writing and publishing”. Technology Enhanced Learning. Vol. 6. No. 2: 105-123.

Diệp Quang Ban. 2012. Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản”. Nxb Giáo dục Việt Nam.

Dontcheva-Navratilova, O. & Povolná, R. (eds). 2009. Coherence and Cohesion in Spoken and Written Discourse. Newcastle upon Tyne: Cambridge Scholars Publishing.

Đào Hồng Thu. 2004. "Một số vấn đề của tiếng Việt trong khoa học". Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống. 11: 12-15.

Gustavii, B. 2008. How to write and illustrate scientific papers. Cambridge University Press.

Halliday M.A.K & Ruqaiya Hasan. 1994 (First published 1976). Cohesion in English. Edward Arnold, London.

Hameed, Hind Tahseen. 2008. Cohesion in Texts: A Discourse Analysis of a News Article in a Magazine. Al-Faith Jounal. No. 37.

Holliday, A. 2007. Doing and writing qualitative research. Sage. London.

Jalilifar, A. 2010. “Research article introductions: Sub-disciplinary Variations in applied linguistics”. Pp. 29-55 In: The Journal of Teaching Language Skills.

Mann, W.C and Thompson, S.A. 1987. Rhetorical Structure Theory: A Theory of Text Organization. (Reprinted from The Structure of Discourse). University of Southern California.

Martin, James R. 2001. “Cohesion and texture”. Pp. 35-53 In: Deborah Schiffrin, Deborah Tannen and Heidi E. Hamilton (eds). The Handbook of Discourse Analysis. Oxford: Blackwell.

Moskalskaja O. I. 1980. Ngữ pháp văn bản. Dịch từ tiếng Nga. Người dịch Trần Ngọc Thêm. 1996. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

Murray, R. 2005. Writing for Academic Journals. England: Open University Press.

Nguyễn Hòa. 2003. Phân tích diễn ngôn, một số vấn đề lý luận và phương pháp. Nxb ĐHQGHN.

Nguyễn Văn Tuấn. 2013. Từ nghiên cứu đến công bố: Kỹ năng mềm cho nhà khoa học. Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Orasan. C. 2001. “Patterns in Scientific Abstracts”. in Proceedings of Corpus Linguistics 2001 Conference. Lancaster University. Lancaster UK.

(http://rgcl.wlv.ac.uk/papers/orasan-01b.pdf). Truy cập tháng 4 năm 2016.

Phạm Thùy Linh. 2006. Phương thức qui chiếu và phương thức nối trong một số văn bản khoa học. Luận văn Thạc sĩ. Trường ĐHSP Hà Nội.

Ritchie, J. Lewis, J. 2003. Qualitative research practice: A guide for Social Science Students and Researchers. Sage Publications.

Shahrokhi, M. Sadeghi, A. Dehnoo, M. 2013. “Lexical Cohesion Patterns in Research Articles: Hard Science vs. Soft Science Disciplines”. Pp. 196-204 In: International J. Soc. Sci. & Education.

Swales, J. 2011. “Genre Analysis: English in Academic and Research Setting”. Cambridge University Press.

Taboada, M.T. 2004. Building coherence and cohesion. Amsterdam: Benjamins.

Tanskanen, S. K. (Ed.). 2006. Collaborating towards Coherence: Lexical Cohesion in English Discourse, Amsterdam: John Benjamins.

Trần Ngọc Thêm. 1999 (xuất bản lần đầu năm 1985). Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Võ Lý Hòa. 2004. Tìm hiểu văn bản tóm tắt và phương pháp tóm tắt văn bản (trên cơ sở các văn bản khoa học tiếng Việt). Luận án Tiến sĩ. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

Vũ Cao Đàm. 2005. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

Weissberg, R. and Bucker, S. 1990. Writing up Reseach: Experimental Reseach Report Writing for English. Prentice Hall Regents.

Nguồn ngữ liệu khảo sát

Tạp chí KHXH&NV Xã hội và Nhân văn-ĐHQGHN, từ năm 1985 đến năm 2013.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i2b.152

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172