Một số vấn đề phương pháp luận trong xây dựng bộ chỉ số về bình đẳng giới ở Việt Nam

Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng

Abstract


Bộ chỉ số về bình đẳng giới là hệ thống các chỉ số đo lường kết quả việc thực hiện chiến lược/chương trình phát triển kinh tế - xã hội từ khía cạnh giới, thông qua việc thu thập và phân tích thông tin tách biệt theo giới tính về những người tham gia và hưởng lợi từ các hoạt động phát triển. Bộ chỉ số này là công cụ hữu hiệu trong quá trình đánh giá thực hiện bình đẳng giới, đồng thời giám sát việc thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030. Trong thời gian qua, đã có một số dữ liệu thống kê về giới làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ thực hiện chính sách bình đẳng giới, tuy nhiên, hiện chưa có một bộ chỉ số bình đẳng giới hoàn chỉnh. Bài viết này trình bày khái niệm và phương pháp tính chỉ số bình đẳng giới, một số cách tiếp cận cơ bản đối với việc xây dựng bộ chỉ số bình đẳng giới cùng kinh nghiệm quốc tế và cơ sở pháp lý về vấn đề này. Trên cơ sở đó, bài viết sẽ giới thiệu khung phân tích làm cơ sở cho việc xây dựng bộ chỉ số bình đẳng giới ở Việt Nam với hai khối chỉ số chủ yếu là kết quả bình đẳng giới và hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới.

 

Ngày nhận 20/12/2021; ngày chỉnh sửa 23/02/2022; ngày chấp nhận đăng 30/8/2022


Keywords


chỉ số; bình đẳng giới; thống kê giới; Việt Nam.

References


Baker Jonh, Lynch Kathleen, Cantillon Sara, Walsh Judy. 2004. Equality: From Theory to Action. Basingstoke: Palgrave Macmillan.

Boulanger Paul-Marie. 2008. “Sustainable development indicators: A scientific challenge, a democratic issue”. SAPIENS 1(1).

Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2019. “Thông tư số 10/2019/TT-BKHĐT, ngày 30/7/2019, Quy định Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển giới của quốc gia”. Cổng thông tin thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Thong-tu-10-2019-TT-BKHDT-quy-dinh-ve-Bo-chi-tieu-thong-ke-phat-trien-gioi-cua-quoc-gia-421165.aspx). Truy cập tháng 10 năm 2021.

Bộ Thông tin và Truyền thông. 2014. Bộ chỉ số về giới trong truyền thông.

Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2020. Nghị quyết số: 136/NQ-CP về phát triển bền vững.

Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2021. “Nghị quyết số 28/NQ-CP ban hành Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexahoi?_piref33_14725_33_14721_14721.strutsAction=ViewDetailAction.do&_piref33_14725_33_14721_14721.docid=5060&_piref33_14725_33_14721_14721.substract=). Truy cập tháng 10 năm 2021.

Department of Statistics Malaysia. 2020. “Statistics On Women Empowerment In Selected Domains, Malaysia, 2020”. Department of Statistics Malaysia Official Portal (https://www.dosm.gov.my/v1/index.php?r=column/cthemeByCat&cat=444&bul_id=QlliTUxPQnhrR2tVa2kyOFpkWmhaZz09&menu_id=L0pheU43NWJwRWVSZklWdzQ4TlhUUT09). Truy cập tháng 7 năm 2021.

EIGE. 2013. “Gender Equality Index Report”. European Institute for Gender Equality (https://eige.europa.eu/publications/gender-equality-index-report). Truy cập tháng 5 năm 2021.

EIGE. 2017. “Gender Equality Index 2017: Methodology Report”. European Institute for Gender Equality

(https://eige.europa.eu/publications/gender-equality-index-2017-methodological-report). Truy cập tháng 5 năm 2021.

EIGE. 2020. “Gender Equality Index 2020: Digitalisation and the future of work”. European Institute for Gender Equality (https://eige.europa.eu/publications/gender-equality-index-2020-digitalisation-and-future-work). Truy cập tháng 5 năm 2021.

Fraser Nancy. 1997. Justice Interruptus: Critical Reflections on the ‘Postsocialist’ Conditio. New York: Routledge.

Long Hồ. 2021. “Việt Nam đứng đầu trong Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam Á về tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội”. Trang tin điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh (https://thanhuytphcm.vn/tin-tuc/viet-nam-dung-dau-trong-hoi-dong-lien-minh-nghi-vien-hiep-hoi-cac-nuoc-dong-nam-a-ve-ty-le-nu-dai-bi-1491880652). Truy cập tháng 8/2022.

MWFCD, UNDP. 2007. “Measuring and monitoring gender equality. Malaysia's Gender Gap Index”. Malaysia, Singapore & Brunei Darussalam (https://www.my.undp.org/content/malaysia/en/home/library/womens_empowerment/MGGI.html). Truy cập tháng 5 năm 2021.

Nussbaum Martha. 2003. “Capabilities as fundamental Entitlements: Sen and Social Justice”. Feminist Economics 9: 33–59.

PascallGillian., & Lewis Jane. 2004. “Emerging gender regimes and policies for gender equality in a wider Europe”. Journal of Social Policy, 33(3): 373-394.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2006. “Luật Bình đẳng giới 2006”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=28975). Truy cập tháng 10 năm 2021.

Republic of Korea. 2015. “National Review on the implementation of the Beijing Declaration and Platform for Action (1995) and the outcomes of the twenty-third special session of the General Assembly (2000) in the context of the twentieth anniversary of the Fourth World”. Presented at the Conference on Women and the adoption of the Beijing Declaration and Platform for Action. United Nations Headquarters in New York from 9 to 20 March 2015.

Robeyns Ingrid. 2003. “Sen’s Capability Approach and Gender Inequality: Selecting Relevant Capabilities”. Feminist Economics 9(2): 61-92.

Robeyns, Ingrid. 2007. “When will society be gender just?” pp. 54-76 in The Future of Gender, edited by J. Browne. Cambridge University Press.

Sen Amartya. 1980. “Equality of What?” pp. 195-220 in The Tanner Lectures on Human Values, edited by McMurrin, Sterling M. Cambridge University Press,.

Sen Amartya. 1993. “Capability and Wellbeing” pp. 30-53 in The Quality of Life, edited by M. Nussbaum, & A. Sen. Oxford: Clarendon Press.

https://doi.org/10.1093/0198287976.003.0003.

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2010. Quyết định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020.

Thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2017. Quyết định số 622/QĐ-TTg về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.

Thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2019. “Quyết định số 681/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2019 về lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam đến năm 2030”.

UN (United Nations). 2007. Indicators of sustainable development: Guidelines and methodologies. United Nations, New York

UN Women, ADB, ILO, AusAID. 2021. “Tổng quan về bình đẳng giới ở Việt Nam 2021”. United Nations Vietnam

(https://vietnam.un.org/sites/default/files/2021-12/CGEP_Full report_Ti%E1%BA%BFng Vi%E1%BB%87t.pdf). Truy cập tháng 10 năm 2021.

World Economic Forum. 2018. The Global Gender Gap report 2018. World Economic Forum, Geneva, Switzerland.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i4.1377

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172