Trí tuệ nhân tạo tạo sinh trong giảng dạy và nghiên cứu ở giáo dục đại học: Tiềm năng và khả năng ứng dụng

Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Mạnh Dũng

Abstract


Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo tạo sinh hơn một năm gần đây đã tác động mạnh mẽ đến giáo dục đại học toàn cầu, dành nhiều sự quan tâm và nghiên cứu của các quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học. Trên cơ sở phân tích các nguồn tư liệu quốc tế và thực tiễn trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh, bài viết này đề cập đến những tiềm năng, lợi ích mà trí tuệ nhân tạo có thể đem đến nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu trong giáo dục đại học. Song song với những cơ hội của việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh vào giáo dục đại học, những rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến khả năng quyết định, phán đoán và tính sáng tạo của người sử dụng cũng ngày càng rõ ràng hơn và càng ngày càng lớn hơn cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ. Vì vậy, mặc dù chúng ta cần thừa nhận những lợi ích của việc áp dụng trí tuệ nhân tạo vào giáo dục đại học, việc sử dụng này cần được tiến hành một cách thận trọng, có kiểm soát và được đánh giá thường xuyên dưới sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà lãnh đạo giáo dục, các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu và phát triển công nghệ để phát triển và thực hiện các biện pháp, quy định sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục đại học một cách có đạo đức.

Ngày nhận 23/8/2024; ngày chỉnh sửa 04/11/2024; ngày chấp nhận đăng 28/02/2025

Keywords


trí tuệ nhân tạo tạo sinh; giáo dục đại học; giảng viên; sinh viên; quản lý khoa học và giáo dục.

References


Abdelhafiz Ahmed Samir, Ali Asmaa, Maaly Ayman Mohamed Hany Hassan Ziady, Sultan Eman Anwar, Mahgoub Mohamed Anwar. 2024. “Knowledge, Perceptions and Attitude of Researchers Towards Using ChatGPT in Research”. Journal of Medical Systems, volume 48, article 26.

https://doi.org/10.1007/s10916-024-02044-4

Baidoo-Anu David, Ansah Leticia Owusu 2023. “Education in the era of generative artificial intelligence (AI): Understanding the potential benefits of ChatGPT in promoting teaching and learning”. Journal of AI 7(1): 52–62. https://doi.org/10.61969/jai.1337500

Bamford Matt. 2020. “Tracking technology aims to improve online learning for students during COVID-19”. ABC News

(https://www.abc.net.au/news/2020-05-08/tracking-technology-aims-to-improve-online-learning/12211996). Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2024.

Enago Academy. 2020. “Artificial Intelligence in Research and Publishing - Enago Academy, Enago Academy”

(https://www.enago.com/academy/artificialintelligence-research-publishing/). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Essel Harry Barton, Vlachopoulos Dimitrios, Tachie-Menson Akosua, Johnson Esi Eduafua, Baah Papa Kwame. 2022. “The impact of a virtual teaching assistant (chatbot) on students’ learning in Ghanaian higher education”. International Journal of Educational Technology in Higher Education 19(1): 19- 57. https://doi.org/10.1186/s41239-022-00362-6

Figoli Fabio Antonio, Mattioli Francesca, Rampino Lucia. 2022. “Artificial intelligence in the design process: The Impact on Creativity and Team Collaboration”. Milan: FrancoAngeli (Serie di architettura e design). (https://library.oapen.org/handle/20.500.12657/53627). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Georgia Tech. 2016. “Artificial Intelligence Course Creates AI Teaching Assistant” (http://news.gatech.edu/news/2016/05/09/artificial-intelligence-course-creates-ai-teaching-assistant). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Giner Pau. 2023. “MinT: Supporting underserved languages with open machine translation”. Diff, 13 June

(https://diff.wikimedia.org/2023/06/13/mint-supporting-underserved-languages-with-open-machine-translation/). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Goh Wilson Wen Bin and Sze Chun Chau. 2018. “AI Paradigms for Teaching Biotechnology”. Trends in Biotechnology 37(1): 1–5. https://doi.org/10.1016/j.tibtech.2018.09.009

Hsiao-Ping Hsu. 2023. “Can Generative Artificial Intelligence Write an Academic Journal Article? Opportunities, Challenges, and Implications”. Irish Journal of Technology Enhanced Learning. Volume 7.2, 158 – 171.

https://doi.org/10.22554/ijtel.v7i2.152

ILO. 2023. “Generative AI and Jobs: Policies to Manage the Transition”. International Labour Organization. (https://www.ilo.org/publications/generative-ai-and-jobs-policies-manage-transition). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Keller Birte, Baleis Janine, Starke Christopher, Marcinkowski Frank. 2019. Machine Learning and Artificial Intelligence in Higher Education: A State-of-the-Art Report on the German University Landscape. Düsseldorf: Heinrich Heine-Universität.

Khan Ijaz, Ahmad Abdul Rahim, Jabeur Nafaa, Mahdi Mohammed Najah. 2021. “An artificial intelligence approach to monitor student performance and devise preventive measures”. Smart Learning Environments 8(1), article 17. https://doi.org/10.1186/s40561-02100161-y

Lee Natalia. 2023. “Hey Akylai. Why does Kyrgyzstan teach the neural network the Kyrgyz language?”, CABAR.asia, 17 April (https://cabar.asia/en/hey-akylai-why-does-kyrgyzstan-teach-the-neural-network-the-kyrgyz-language). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Kohnke Lucas, Benjamin Luke Moorhouse, Di Zou. 2023. “ChatGPT for Language Teaching and Learning”. RELC Journal. Volume 54, issue 2. 311 – 320. https://doi.org/10.1177/00336882231162868

Metz Rachel. 2022. “AI won an art contest, and artists are furious”. CNN Business (https://edition.cnn.com/2022/09/03/tech/ai-art-fair-winner-controversy/index.html). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Morales-Rodríguez María Lucila, Ramírez-Saldivar José Apolinar, Hernández-Ramírez Arturo, Sánchez-Solís Julia Patricia, Martínez-Flores José Antonio. 2012. “Architecture for an Intelligent Tutoring System that Considers Learning Styles”. Research in Computing Science 47(1): 37–47.

https://doi.org/10.13053/rcs-47-1-4

Nguyen Trung Kien. 2024. “ChatGPT in Thematic Analysis: Can AI become a research assistant in qualitative research?”

(https://doi.org/10.31219/osf.io/vefwc). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

OpenAI. 2018. “AI and compute, San Francisco”. OpenAI (https://openai.com/research/ai-and-compute). Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2024.

Patnaik Mukul. 2023. “ResearchGPT”. GitHub (https://github.com/mukulpatnaik/researchgpt). Truy cập ngày 04 tháng 7 năm 2024.

Popenici Stefan, Kerr Sharon. 2017. “Exploring the impact of artificial intelligence on teaching and learning in higher education”. Research and Practice in Technology Enhanced Learning. Volume 12, article 22. https://doi.org/10.1186/s41039-017-0062-8

Pratama Muh Putra, Sampelolo Rigel, Lura Hans. 2023. “Revolutionizing education: Harnessing the power of artificial intelligence for personalized learning”. Klasikal: Journal of Education, Language Teaching and Science, 5(2): 350-357.

https://doi.org/10.52208/klasikal.v5i2.877

Rouhiainen Lasse. 2019. “How AI and Data Could Personalize Higher Education”. Harvard Business Review, 14 October (https://hbr.org/2019/10/how-ai-and-data-could-personalize-higher-education). Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2024.

Sallam Malik. 2023. “ChatGPT utility in healthcare education, research, and practice: Systematic review on the promising perspectives and valid concerns”. Healthcare (Basel) 11(6): 887.

https://doi.org/10.3390/healthcare11060887

Stanford University. 2019. “Artificial Intelligence Index Report” (https://hai.stanford.edu/ai-index-2019). Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2024.

UNESCO. 2023. “Harnessing the era of artificial intelligence in higher education: a primer for higher education stakeholders”.

(https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000386670). Truy cập ngày 05 tháng 4 năm 2024.

UNESCO IESALC. 2023. “ChatGPT and Artificial Intelligence in higher education: Quick start guide”.

(https://www.iesalc.unesco.org/wp-content/uploads/2023/04/ChatGPT-and-Artificial-Intelligence-in-higher-education-Quick-Start-guide_EN_FINAL.pdf). Truy cập ngày 05 tháng 4 năm 2024.

Yusuf Abdullahi, Pervin Nasrin, Román-González Marcos. 2024. “Generative AI and the future of higher education: a threat to academic integrity or reformation? Evidence from multicultural perspectives”. International Journal of EducationalTechnology in Higher Education. https://doi.org/10.1186/s41239-024-00453-6

Zalani Rochi. 2022. “Hootsuite vs. Buffer: Which social media management tool is right for you?”. Zapier, 29 September (https://zapier.com/blog/hootsuite-vs-buffer/). Truy cập ngày 03 tháng 6 năm 2024.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v11i1.13119

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172