Bảo tồn, phát huy giá trị các không gian văn hóa và hệ tri thức biển Việt Nam
Abstract
Tóm tắt: Việt Nam là một quốc gia biển, sớm có tư duy hướng biển. Trong tâm thức của nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam, biển là không gian thiêng gắn liền với thời lập quốc. Từ nhiều nghìn năm trước đây, biển đã là môi trường sống, không gian sinh tồn, cửa ngõ tiếp giao kinh tế, văn hóa của Việt Nam. Di sản văn hóa biển hình thành sớm, trên cả ba miền Bắc - Trung - Nam nhưng tập trung cao nhất là trong các cảng thị, di tích khảo cổ học ven biển, các làng biển và trên các đảo, quần đảo. Trên cơ sở nghiên cứu nhiều nguồn tư liệu kết hợp với khảo sát thực tế, bài viết cố gắng xác lập các không gian phân bố, xem xét trữ lượng, giá trị của nguồn tài nguyên văn hóa biển, đồng thời đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị của các không gian văn hóa và hệ tri thức biển Việt Nam. Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần xây dựng luận cứ, cơ sở khoa học cho việc thực hiện thành công Chiến lược biển Việt Nam, Quy hoạch tổng thể quốc gia cũng như kế hoạch, chiến lược phát triển của nhiều ngành, thành phố và địa phương.
Ngày nhận 31/11/2024; ngày chỉnh sửa 14/02/2025; ngày chấp nhận đăng 28/02/2025
Keywords
References
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. 2015. Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Bùi Minh Trí, Nguyễn Gia Đối, Nguyễn Khánh Trung Kiên (Chủ biên). 2022. Văn hóa Óc Eo - Những phát hiện mới Khảo cổ học tại Di tích Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Đảng cộng sản Việt Nam. 2007. Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Đảng cộng sản Việt Nam. 2018. Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Khóa XII. Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng.
Đặng Hồng Sơn, Nguyễn Văn Anh, Kikuchi Yuriko. 2018. “Thương cảng Hội Thống trong hệ thống thương cảng Bắc Trung Bộ”. Trang 374-412, trong Nguyễn Quang Ngọc - Nguyễn Văn Kim (Chủ biên): Biển với lục địa - vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đặng Văn Bài. 2015. “Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Trang 359-369, trong Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Kaplan Robert D. 2017. Sự minh định của địa lý (Đào Đình Bắc dịch). Hà Nội: Alphabook – Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn (Chủ biên). 2017. Khảo cổ học biển đảo Việt Nam - Tiềm năng và triển vọng. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Lê Đức Tố (Chủ biên). 2009. Biển Đông, Tập 1, Khái quát về Biển Đông. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
Lê Thị Thu Hiền. 2024. Định hướng bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long theo quan điểm phát triển bền vững của UNESCO. Đặc san Di sản Văn hóa 2(18): 3-18.
Lưu Trần Tiêu. 2015. “Tổng kết Hội thảo khoa học “Văn hóa biển đảo – Bảo vệ và phát huy giá trị””. Trang 480-409 trong sách Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Mahan Alfred Thayer. 2012. Ảnh hưởng của sức mạnh trên biển đối với lịch sử, 1660-1783. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Mahan Alfred Thayer. 2019. Ảnh hưởng của sức mạnh trên biển đối với lịch sử, 1660-1783 (Phạm Nguyên Trường dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Võ Quang Trọng, Nguyễn Phương Châm, Phạm Quỳnh Phương. 2000. Văn hóa Dân gian làng ven biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc.
Nguyễn Chu Hồi. 2020. Kinh tế biển xanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Duy Thiệu (Chủ biên). 2022. Biển đảo Việt Nam từ góc nhìn Nhân học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Duy Thiệu. 2002. Cộng đồng ngư dân ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Hồng Thao. 2004. Bảo vệ môi trường biển - Vấn đề và giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên). 2018. Biển với lục địa - Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Quang Ngọc. 2017. Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa - Tư liệu và sự thật lịch sử. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hữu Toàn. 2015. “Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo”. Trang 351-358, trong sách Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Nguyễn Văn Anh. 2018. “Hệ thống cảng, cảng thị ở lưu vực sông Lam - Tư liệu, nhận thức và vấn đề”. Trang 374-412, trong sách Biển với lục địa - vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung, Nguyễn Quang ngọc - Nguyễn Văn Kim (Chủ biên). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Chuyên. 2020. Các thương cảng ven biển Bắc Trung Bộ thế kỷ X-XIX. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Nguyễn Văn Kim - Nguyễn Mạnh Dũng (Chủ biên). 2015. Việt Nam truyền thống kinh tế, văn hóa biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Văn Kim (Chủ biên). 2011. Người Việt với biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Nguyễn Văn Kim. 2016. Vân Đồn - Thương cảng quốc tế của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Kim. 2019. Việt Nam trong các mối quan hệ khu vực và quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Kim. 2021. Biển Việt Nam và các mối giao thương biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Thành, Fremund Malik, Nguyễn Nam. 2022. Quy hoạch không gian biển - Mục tiêu phát triển kinh tế biển xanh, bền vững (Mô hình bờ Tây Vịnh Bắc Bộ). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Viết Cường. 2022. Quản lý di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam theo công ước Di sản Thế giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang. 1983. Quân thủy trong lịch sử chống ngoại xâm. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân.
Phạm Quốc Quân. 2015. “Di sản văn hóa biển đảo của Việt Nam và vài ý kiến về công tác bảo vệ, phát huy giá trị”. Trang 370-380 trong sách Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Stavridis James G. 2022. Quyền lực biển - Lịch sử và địa - chính trị của các đại dương trên thế giới (Hà Anh Tuấn dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ. 2010. Quyết định 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch hệ thống Khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ. 2020. Nghị quyết 26/NQ-CP ngày 5/3/2020 Ban hành Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thủ tướng Chính phủ. 2021. Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030. Hà Nội.
Tống Trung Tín. 2015. “Văn hóa biển nhìn từ góc độ khảo cổ học”. Trang 37-51, trong sách Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Phổ (Chủ biên). 1996. Biển với người Việt cổ. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2007. Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Từ Thị Loan. 2015. “Văn hóa biển đảo vùng Đông Bắc Việt Nam”. Trang 224-237, trong sách Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Hưng - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. 1994. Phố Hiến. Sở Văn hóa, Thông tin - Thể thao Hưng Yên.
Ủy ban Quốc gia Hội thảo quốc tế. 1990. Đô thị cổ Hội An. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam. 2019. Văn hóa biển đảo Việt Nam, 9 tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Vũ Minh Giang. 2015. “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam”. Trang 9-15 trong sách Văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v11i1.13115
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172