Suy nghĩ đôi điều về phương pháp luận khoa học để phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Abstract
Nguồn lực tôn giáo là cả một vấn đề lớn không chỉ khẳng định chân giá trị đích thực mà tôn giáo mang lại cho xã hội trước kia và hiện nay, mà nó còn có tính chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bài viết này không bàn đến những số liệu đóng góp của các tôn giáo hay vai trò của các tôn giáo trước kia và hiện nay, cũng như không có hàm ý bàn đến việc tu hành “chính quả” của các tôn giáo hay nêu ra một vài tấm gương đạo đức của các tôn giáo noi gương cho đời, cho đạo, cho xã hội, lại càng không bàn đến những vấn đề triết lý cao siêu của các tôn giáo là gì. Bài viết này sử dụng phương pháp luận khoa học để làm rõ vấn đề: việc phát huy nguồn lực tôn giáo thực chất là khai thác những yếu tố nào bên trong một tôn giáo hoàn chỉnh, cũng như những vai trò xã hội mà tôn giáo đó đảm nhận. Từ phương pháp luận khoa học đó, bài viết áp dụng vào thực tiễn nhận diện nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
Ngày nhận 16/10/2024; ngày chỉnh sửa 11/11/2024; ngày chấp nhận đăng 31/12/2024
Keywords
References
Ban Tôn giáo Chính phủ. 2022. Những thông tin cơ bản về một số tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Ban Tôn giáo Chính phủ. 2023. Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Ban Tôn giáo Chính phủ. 2015. Giá trị di sản của đa dạng tôn giáo ở Việt Nam và những đóng góp đối với xã hội Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Bộ Chính trị. 2018. Chỉ thị số 18-CT/TW, ngày 10/01/2018 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới. Hà Nội.
Bộ Thông tin và Truyền thông. 2022. Sự chuyển biến của tôn giáo Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng 4.0. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin Truyền thông.
C. Mác, Ph. Ăngghen. 2005. Toàn tập. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Chu Văn Tuấn. 2016. Vấn đề tôn giáo trong phát triển bền vững ở Tây Nguyên. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam. 2021. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.
Đỗ Lan Hiền. 2023-2024. Hoàn thiện thể chế, chính sách tôn giáo nhằm phát huy giá trị, nguồn lực tôn giáo cho phát triển nhanh, bền vững đất nước. Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ năm 2023 – 2024.
Đỗ Quang Huy. 2021. “Phát huy các nguồn lực tôn giáo”. Tạp chí Nhân quyền 12: 20-22.
Hồ Chí Minh. 1996. Về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 2021. “Nguồn lực tôn giáo kinh nhiệm quốc tế cho Việt Nam”. Kỷ yếu Hộ thảo Quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Hội đồng Giám mục Việt Nam. 2016. Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2016. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Lê Bá Trình, Trần Thị Kim Oanh, Trần Văn Anh. 2017. Phát huy vai trò Phật giáo tham gia xã hội hóa công tác xã hội, từ thiện. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo
Lê Tâm Đắc. 2014. Bối cảnh mới của tôn giáo quốc tế và khu vực tác động đến sự phát triển nhanh và bền vững đất nước trong 10 năm tới. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
Lê Thị Liên. 2019. “Phát huy nguồn lực tôn giáo trong phát triển đất nước”. Thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương (https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/phat-huy-nguon-luc-ton-giao-trong-phat-trien-dat-nuoc.html). Truy cập tháng 12 năm 2024.
Ngô Quốc Đông. 2021a. “Nhận thức và phát huy nguồn lực tôn giáo của Đảng từ đổi mới đến nay (phần II)”. Tạp chí Thanh tra (https://thanhtra.com.vn/chinh-tri/doi-noi/phan-ii-nhan-thuc-va-phat-huy-nguon-luc-ton-giao-cua-dang-tu-doi-moi-den-nay-190383.html+&cd=7&hl=vi&ct=clnk&gl=vn. Truy cập tháng 12 năm 2024.
Ngô Quốc Đông. 2021b. “Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về nguồn lực tôn giáo và phát huy nguồn lực tôn giáo”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 7 (211): 3-19.
Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê. 2010. Đại Việt sử ký toàn thư. Bản in Nội các quan bản, mộc bản khắc năm chính hòa thứ 18 (1697). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Ngọc Sơn. 2009. “Trách nhiệm xã hội của Ủy ban Bác ái xã hội - Caritas Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 11: 55-60.
Đảng Cộng sản Việt Nam. 2003. Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) về công tác dân tộc. Hà Nội.
Connolly Peter. 2018. Tôn giáo học từ nhiều cách tiếp cận. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Thích Minh Trí. 2012. Quan hệ Nhà nước quân chủ Lý – Trần với Phật giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.
Trần Lâm Biền. 1996. Chùa Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.
Trần Thị Thúy Vân. 2021. “Phát huy nguồn lực tinh thần của tôn giáo trong xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay” Tạp chí Khoa học Chính trị 8: 54-59.
Vũ Chiến Thắng. 2021. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát huy nguồn lực tôn giáo trong quá trình xây dựng và phát triển bền vững đất nước hiện nay. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 2022. Tìm hiểu về các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay và công tác vận động, đoàn kết, phát huy vai trò của các tôn giáo tham gia các hoạt động xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Công an Nhân dân.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i2b.13055
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172