Tiến trình liên kết Đông Á của Nhật Bản và vai trò của quan hệ Nhật Bản - Việt Nam

Lý Tường Vân

Abstract


: Sau nhiều thập niên phát triển thần kỳ, Chiến tranh Lạnh kết thúc đã mang lại cơ hội hiện thực hóa mục tiêu đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc toàn diện - mạnh cả về kinh tế và chính trị, tăng cường vai trò và vị thế của Nhật Bản trong khu vực. Chương trình hợp tác Đông Á vốn đã được Nhật khởi động từ chính sách Đông Nam Á trong Học thuyết Fukuda năm 1977, sau Chiến tranh Lạnh càng được đẩy mạnh thông qua quyết tâm kiến tạo “Cộng đồng Đông Á cùng nhau hành động và cùng nhau phát triển” của Học thuyết Koizumi năm 2002. Trước sự trỗi dậy của một Trung Quốc nuôi tham vọng trở thành một cường quốc toàn cầu và cạnh tranh mạnh mẽ với Nhật Bản trong các vấn đề khu vực, Tokyo càng tỏ rõ quyết tâm đóng vai trò trung tâm chi phối tiến trình liên kết ở Đông Á. Trong quá trình đó, Việt Nam được Nhật Bản đánh giá là quốc gia tiềm năng nhất trong khu vực trước hết bởi vị trí địa chiến lược ở cả Đông Nam Á và Đông Á, lại sở hữu một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. Mối quan hệ Nhật Bản - Việt Nam sẽ đóng vai trò thiết thực trong việc thúc đẩy kết nối khu vực thông qua liên kết ASEAN và các cấu trúc liên kết khác ở Đông Á.        

Ngày nhận 15/01/2024; ngày chỉnh sửa 02/8/2024; ngày chấp nhận đăng 30/8/2024


Keywords


Nhật Bản; Việt Nam; liên kết Đông Á; Đông Nam Á; ASEAN.

References


Báo Điện tử Chính phủ. 2023. “Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam-Nhật Bản lên đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới”. Báo Điện tử Chính phủ (https://baochinhphu.vn/tuyen-bo-chung-ve-viec-nang-cap-quan-he-viet-nam-nhat-ban-len-doi-tac-chien-luoc-toan-dien-vi-hoa-binh-va-thinh-vuong-tai-chau-a-va-tren-the-gioi-102231127222926484.htm). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2024. “Phân tích xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào châu Á”. Trang Thông tin Điện tử Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cục Đầu tư nước ngoài.

(https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/9c03a11c-a586-46b0-a776-5af32680b032/NewsID/0c6130e7-fb48-475e-8901-69b679079fcc/MenuID/d960124b-7ba6-4ea2-aa54-a698c550338e). Truy cập tháng 11 năm 2023.

Dương Minh Tuấn. 2012. “Mô hình đàn nhạn bay - Học thuyết chiến lược trọng yếu của Nhật Bản trong hợp tác kinh tế vùng Đông Á” (https://www.inas.gov.vn/306-mo-hinh-dan-nhan-bay-hocthuyet-chien-luoc-trong-yeu-cua-nhat-ban-trong-hop-tac-kinh-te-vung-dong-a.html). Truy cập tháng 10 năm 2023.

Green Michael. 2008. “Japan in Asia” in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia. Maryland: Rowman &Littlefield Publishers.

Hamada Kazuyuki. 2020. Cường quốc trong tương lai: Vẽ lại bản đồ thế giới năm 2030. (Người dịch Võ Vương Ngọc Chân). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Hoàng Minh Hằng. 2011. “Học thuyết Fukuda những năm 1970 và sự tìm kiếm vai trò chính trị của Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh Lạnh”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á 2 (120): 27-35.

Hoàng Văn Vinh. 2023. “Những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh (1991-2006)”

(https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/cong-bo-ket-qua-nghien-cuu/-/2018/827697/nhung-dieu-chinh-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-nhat-ban-doi-voi-khu-vuc-dong-nam-a-sau-chien-tranh-lanh-%281991---2006%29.aspx). Truy cập tháng 10 năm 2023.

Huyền Vy. 2023. “Đưa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Nhật Bản trở thành biểu tượng của đoàn kết và hợp tác quốc tế”. Tạp chí Điện tử VnEconomy (https://vneconomy.vn/dua-quan-he-doi-tac-chien-luoc-toan-dien-asean-nhat-ban-tro-thanh-bieu-tuong-cua-doan-ket-va-hop-tac-quoc-te.htm). Truy cập tháng 11 năm 2023.

Kamiya Mateke. 2014. “A Nation of Proactive Pacifism - National Strategy for Twenty first Century Japan”. Foreign Policy Forum, 20/1/2014.

Kojima Kiyoshi. 2000. “The “flying geese” model of Asian economic development: orgin, theoretical extensions, and regional policy implication”. Journal of Asian Economics 11: 375-401.

Lam Peng Er (edited). 2015. Japan’s Relations with Southeast Asia: The Fukuda Doctrine and Beyond. New York and London: Routledge.

Lee Kuan Yew. 2000. “Need for a Balancer on East Asia’s Way to World Eminence” (https://www.nytimes.com/2000/11/23/opinion/IHT-need-for-a-balancer-on-east-asias-way-to-world-eminence.html). Truy cập tháng 10 năm 2023.

Lưu Ngọc Trịnh. 1998. Kinh tế Nhật Bản - Những bước thăng trầm trong lịch sử. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Nguyễn Hoàng Giáp. 2012. “Một số điều chỉnh trong chính sách Đông Nam Á của Nhật Bản những năm 90”. Trang thông tin điện tử Học viện Ngoại giao (https://dav.edu.vn/so-19-mot-so-dieu-chinh-trong-chinh-sach-dong-nam-a-cua-nhat-ban-nhung-nam-90/). Truy cập tháng 11 năm 2023.

Nguyễn Hùng. 2016. “Lợi ích quốc gia-dân tộc là nguyên tắc tối cao của hoạt động đối ngoại” (Bài phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Đình Quý). Báo Điện tử VOV (https://vov.vn/chinh-tri/loi-ich-quoc-gia-dan-toc-la-nguyen-tac-toi-cao-cua-hoat-dong-doi-ngoai-543351.vov). Truy cập tháng 10 năm 2023.

Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí. 2023. “Tổng quan kinh tế năm 2022 và triển vọng năm 2023”

(https://tapchinganhang.gov.vn/tong-quan-kinh-te-nam-2022-va-trien-vong-nam-2023.htm). Truy cập tháng 11 năm 2023.

Nguyễn Trung Kiên. 2016. “Việt Nam và Đông Á”. Trang 593-600 trong Triết gia Trần Đức Thảo: Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm. Huế: Nhà xuất bản Đại học Huế.

Nhật Đăng. 2020. “Gửi thông điệp ra thế giới từ Việt Nam”. Báo Tuổi trẻ online. (https://tuoitre.vn/gui-thong-diep-ra-the-gioi-tu-viet-nam-20201020084007419.htm). Truy cập tháng 11 năm 2023.

Phạm Bình Minh. 2017. “Những điểm mới và nội dung cốt lõi của đường lối đối ngoại trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

(https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-kien-dang/nhung-diem-moi-va-nhung-noi-dung-cot-loi-cua-duong-loi-doi-ngoai-trong-van-kien-dai-hoi-xii-cua-dang-3468. Truy cập tháng 10 năm 2023.

Sách Xanh Ngoại giao Nhật Bản: https://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/index.html (https://www.mofa.go.jp/files/100116875.pdf) và). Truy cập tháng 11 năm 2023.

Shinichi Kitaoka. 2014. “Japan’s New National Security policy based on ‘proactive pacifism’”. Nickei Asian Review, 6/2/2014.

“Speech by Prime Minister of Japan Junichiro Koizumi: Japan and ASEAN in East Asia - A Sincere and Open Partnership” - January 14, 2002, Singapore.

(https://www.mofa.go.jp/region/asia-paci/pmv0201/speech.htm). Truy cập tháng 10 năm 2023.

TTXVN. 2023. “50 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản: Tầm nhìn mới trong hợp tác vì sự phát triển thịnh vượng của khu vực”. Tạp chí của Ban Tuyên giáo

(https://www.tuyengiao.vn/50-nam-quan-he-asean-nhat-ban-tam-nhin-moi-trong-hop-tac-vi-su-phat-trien-thinh-vuong-cua-khu-vuc-152214). Truy cập tháng 11 năm 2023.

Trần Khánh. 2022. “Không gian chiến lược của Việt Nam trong bối cảnh mới”. Tạp chí Cộng sản

(https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/825861/khong-gian-chien-luoc-cua-viet-nam-trong-boi-canh-moi.aspx#). Truy cập tháng 10 năm 2023.

Yamada Takio - Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam. 2024. “Định vị Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản”. Website của Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam. (https://www.vn.emb-japan.go.jp/itpr_ja/11_000001_01872.html). Truy cập tháng 6 năm 2024.

Yamazawa, Ippei. 2009. “Comprehensive Economic Partnership: A Japanese Perspective” in Ippei Yamazawa and Daisuke Hiratsuka eds., Toward ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership. Chiba: the Institute of Developing Economies.

Yano Toru. 1978. “The “Fukuda Doctrine” and its implications for Southeast Asia: A Japanese Perspective”. Southeast Asian Affairs 1978: 60-64.

ZBigniew Brzezinski. 2019. Bàn cờ lớn: Vị thế đứng đầu và những đòi hỏi địa chiến lược đối với Hoa Kỳ. (Nguyễn Thanh Xuân dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i4.12126

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172