Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất phương thức đánh giá năng lực thông tin cho sinh viên đại học tại Việt Nam
Abstract
Để thúc đẩy việc học tập suốt đời và nâng cao khả năng tự học tự nghiên cứu của người học trong bối cảnh bùng nổ thông tin và kỷ nguyên công nghệ thông tin 4.0 hiện nay, việc phát triển năng lực thông tin cho người học là vô cùng cần thiết. Một trong những vấn đề quan trọng của việc phát triển năng lực thông tin cho người học chính là hoạt động đo lường, đánh giá năng lực thông tin của người học. Bài viết này hướng vào việc phân tích, đánh giá các khung năng lực thông tin hiện có trên thế giới để đề xuất các nhóm năng lực, chỉ báo phục vụ việc đánh giá năng lực thông tin của người học, đồng thời đề xuất các nhóm kiến thức, kỹ năng cần được đánh giá để làm rõ mức độ đáp ứng năng lực thông tin của người học.
Ngày nhận 18/09/2021; ngày chỉnh sửa 15/10/2021; ngày chấp nhận đăng 22/11/2021
Keywords
References
American Library Association (ALA). 2000. Information Literacy Competency Standards for Higher Education. Chicago:ALA.
Bundy, Alan. 2004. Australian and New Zealand Information literacy framework: Principels, standards and practice. Second edtion. Adelaide: Australian and New Zealand Institute for information literacy.
Đoàn Phan Tân. 2001. Thông tin học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hà Tố Tâm, Thiều Trung Hiếu. 2014. “Đổi mới đào tạo kiến thức thông tin tại Đại học Thái Nguyên” trang 533-540 trong sách Hoạt động thông tin thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Chủ biên Trần Thị Quý. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Jackson, Jean Frances . 2009. A case study examining the information literacy skills of Access to Higher Education students at Rotherham College of Arts and Technology on arrival at college and the development of their skills during their time at the College. Sheffield: The University of Sheffield.
Nghiêm Xuân Huy, Bùi Thị Thanh Huyền. 2020. “Phát triển năng lực thông tin cho sinh viên trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. 37,3:22-32.
Nghiêm Xuân Huy. 2021. Developing information literacy for students in accordance with the academic culture at universities in Viet Nam: Concepts, Framework and Practices. Vietnam National University Press, Hanoi, Vietnam.
Nguyễn Minh Hiệp. 2014. “Phát triển thư viện đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục đại học” trang 72-80 trong sách Hoạt động thông tin thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Chủ biên Trần Thị Quý. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Rader, Hannelore B. 2002. Information Literacy 1973—2002: A Selected Literature Review. Library Trends 51,: 242-259.
Seneviratne, Wathmanel. 2007. Framework to measure Community Information Literacy among rural citizens in Sri Lanka: building of a CIL Model. Sri Lankan Journal of Librarianship and Information Management, 3, 1:14 – 24.
Trần Mạnh Tuấn. 2014. “Nâng cao kiến thức thông tin cho sinh viên theo quan điểm của UNESCO” trang 308-321 trong sách Hoạt động thông tin thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, Chủ biên Trần Thị Quý. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trần Thị Quý. 2017. Bài giảng Nhập môn Năng lực thông tin. Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Wiorogórska, Zuza. 2018. The importance of information literacy for Asian students at European universities: Outlines. PAIDEIA. 6,1:103-112.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i5b.1089
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172