Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong loại hình tự sự văn học hiện đại dân tộc Thái

Nguyễn Thị Hải Anh

Abstract


Tóm tắt: Ra đời từ những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, cho đến nay, sau chặng đường hơn nửa thế kỷ tồn tại, vận động và phát triển, loại hình tự sự văn học hiện đại dân tộc Thái đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Những thành tựu này được thể hiện khá rõ nét trên nhiều phương diện khác nhau như: sự lớn mạnh về đội ngũ sáng tác, sự phát triển phong phú về thể loại, sự mở rộng phạm vi phản ánh và nâng cao dần về chất lượng nghệ thuật của các tác phẩm văn học. Thông qua việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong loại hình, bài nghiên cứu sẽ chỉ ra những đặc điểm trong thế giới nhân vật của loại hình, sự đổi mới của nhân vật hiện đại so với quan niệm nghệ thuật nhân vật truyền thống. Qua đó, làm rõ sự vận động, giá trị, vị trí của loại hình trong sự hình thành, phát triển của văn học dân tộc Thái nói riêng, văn học các dân tộc thiểu số nói chung. Bên cạnh việc ghi nhận các thành tựu đạt được, kết quả nghiên cứu cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của các nhà văn hiện đại dân tộc Thái.

Ngày nhận 11/6/2021; ngày chỉnh sửa 22/7/2021; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022


Keywords


văn học dân tộc thiểu số; dân tộc Thái; loại hình tự sự; nghệ thuật xây dựng; văn học hiện đại.

References


Aristote. 1999. Nghệ thuật thơ ca (in chung cùng Lưu Hiệp). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Bùi Việt Thắng. 1997. “Độc đáo La Quán Miên”, in trong phụ trương Văn nghệ Dân tộc và Miền núi, Báo Văn nghệ 3.

Cao Duy Sơn. 2002. Những đám mây hình người. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc.

Cao Duy Sơn. 2012. Đàn trời. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Cao Huy Đỉnh. 1974. Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Cầm Hùng. 1995. Con thuyền lá (Tập truyện ngắn). Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

Cầm Hùng. 1998. Cửa hàng dược trong nghĩa trang (tập truyện ngắn). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Cầm Hùng. 2000. Những người con của bản (trường ca). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Cầm Hùng. 2008. “Cảm nhận khi đọc “Đất bản quê cha” của Vương Trung”; Tạp chí Suối reo 6: 85-86.

Cầm Hùng. 2009. Cơn lốc đen (tiểu thuyết). Hà Nội. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Đỗ Bình Trị. 1991. Văn học dân gian Việt Nam (tập 1). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Hà Văn Thư . 1996. Về văn hoá văn nghệ các dân tộc thiểu số. Hà Nội: Nxb Văn hoá dân tộc

Kha Thị Thường. 2002. Lũ núi (Tập truyện ngắn). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Kha Thị Thường. 2008. Chín bậc cầu thang. Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ nữ.

Kha Thị Thường. 2008. Mùa hoa lù cù (tập truyện ngắn. Hà Nội: Nhà xuất bản Kim Đồng.

La Quán Miên. 1996. Hai người trở về bản (Truyện và kí). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

La Quán Miên. 1997. Vùng đất hoa kờ mạ (Truyện và kí). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

La Quán Miên. 2000. Bản nhỏ tuổi thơ (truyện vừa). Hà Nội: Nhà xuất bản Kim Đồng.

La Quán Miên. 2003., Năm học đã qua (truyện vừa). Nghệ An: Nhà xuất bản Nghệ An.

La Quán Miên. 2014. Xuôi bè. Nhà xuất bản Nghệ An.

La Quán Miên.1998. Trời đỏ (Truyện và kí). Nghệ An: Nhà xuất bản Nghệ An.

Lại Nguyên Ân. 2004. 150 thuật ngữ văn học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học quốc gia.

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi. 2011. Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản lần thứ 5). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Lê Ngọc Trà. 2007. Văn chương, thẩm mỹ và văn hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nông Quốc Chấn (chủ biên). 2004. Tinh tuyển văn học Việt Nam - Văn học dân tộc ít người, tập 2, quyển 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyên An. 1997. “Một số ghi nhận về cách viết của La Quán Miên”, Tạp chí Văn hóa các dân tộc 12: 21-23.

Nguyễn Hải Hà. 1992. Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Thái Hòa. 2000. Những vấn đề thi pháp của truyện. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Nhiều tác giả. 1997. Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Pospelov Gennady Nhicolaevich (chủ biên). 1985. Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình. 2012. Lí luận văn học (tái bản lần thứ 5). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Sa Phong Ba. 1980. Những bông ban tím (tập truyện ngắn). Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

Sa Phong Ba. 1994. Vùng đồi gió quẩn (Tập truyện ngắn). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Sa Phong Ba. 2005. Chuyện dưới chân núi Hồng Ngài (tập truyện ngắn). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Sa Phong Ba. 2010. Nhà ấy có ma xó. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá thông tin.

Tô Hoài. 1977. Sổ tay viết văn. Hà Nội: Nhà xuất bản Tác phẩm mới.

Thái Tâm. 2014. Tiếng thét Tồng Lôi. Nhà xuất bản Nghệ An.

Trần Đình Sử (chủ biên). 2007-2008. Tự sự học (Một số vấn đề lí luận và lịch sử - 2 phần). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Vương Trung. 1994. Mối tình Mường Sinh. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Vương Trung. 2007. Đất bản quê cha. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Vương Trung. 1967. Ing Éng (Truyện thơ). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i3.1070

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172