Nam Bộ trong Gia Định1 tam thập cảnh, phân bội văn vận phủ vận của Trịnh Hoài Đức nhìn từ cảm thức sinh thái

Lê Sỹ Đồng

Abstract


Việc tiếp cận các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ lí thuyết phê bình văn học phương Tây từ lâu đã được các nhà nghiên cứu quan tâm. Nhờ những lí thuyết này mà rất nhiều tác phẩm văn học đã được đánh giá toàn diện hơn. Trong bài báo này, tôi dựa vào lí thuyết phê bình sinh thái để tìm hiểu Gia Định tam thập cảnh, phân bội văn vận phủ vận của Trịnh Hoài Đức, nhằm làm rõ ba khía cạnh: hình ảnh thiên nhiên là trung tâm của tứ thơ, sự tương tác hài hòa giữa con người với tự nhiên, và góc nhìn nhân văn trong hành trình khai phá tự nhiên. Qua đó, tôi hi vọng sẽ góp thêm một góc nhìn mới về các thi phẩm của Trịnh Hoài Đức.

Ngày nhận 30/7/2021; ngày chỉnh sửa 18/10/2021; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022


Keywords


Trịnh Hoài Đức; phê bình sinh thái; Gia Định tam thập cảnh; Nam Bộ

References


Châu Đạt Quan. 1973. Chân Lạp phong thổ kí, (Lê Hương dịch). Sài Gòn: Kỉ Nguyên Mới ấn bản.

Cheryll Glotfelty, Harold Fromm. 1996. The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology. Athens: University of Georgia Press.

Đỗ Văn Hiểu. 2012. “Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”. Tạp chí nghiên cứu và khoa học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số 15 (X2): 48-54.

Hoài Anh. 2006. Gia Định tam gia. Đồng Nai: Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai.

K Nayar Pramod. 2009. Contemporary Literary and Cultural theory: From Structuralism to Ecocriticism. Delhi: Publisher Pearson. Bản PDF.

Lê Quý Đôn. 2007. Phủ biên tạp lục. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.

Nguyễn Thị Tịnh Thy. 2017. Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Phan Huy Chú. 2005. Lịch triều hiến chương loại chí. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Quốc sử quán triều Nguyễn.1959. Đại Nam nhất thống chí: Lục tỉnh việt nam, tập thượng. (Nguyễn Tạo dịch). Sài Gòn: Nha Văn hóa Bộ quốc gia giáo dục ấn bản.Timothy Clark 2011. The Cambridge Introduction to Literature and the Environment. New York: Cambridge University Press.

Trần Đình Sử. 2015. “Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên cứu văn học hiện nay” (https://trandinhsu.wordpress.com/phe-binh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay). Truy cập tháng 5 năm 2021.

Trần Thị Ánh Nguyệt và cộng sự. 2016. Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Viện Văn học. 2017. “Phê bình sinh thái – tiếng nói bản địa, tiếng nói toàn cầu”. Kỷ yếu hội thảo quốc tế.

Vương Nhạc Xuyên. 2016. “Văn học sinh thái và lí luận phê bình sinh thái”. (Đỗ Văn Hiểu lược dịch) (http://nguvan.hnue.edu.vn/van-hoc-sinh-thai-va-li-luan-phe-binh-sinh-thai-3-1059). Truy cập tháng 4 năm 2021.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i3.1069

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172