Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết Xa lạ trong tôi của Orhan Pamuk

Phạm Tuấn Anh

Abstract


Nghiên cứu này tập trung kiến giải đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết Xa lạ trong tôi ở các phương diện: cảm quan hậu hiện đại về hiện thực và con người, phi trung tâm chủ thể trần thuật và thủ pháp liên văn bản. Kết quả nghiên cứu cho thấy sáng tác của Orhan Pamuk gợi mở các vấn đề liên quan đến lịch sử, văn hóa Thổ Nhĩ Kỳ, qua đó đối thoại với độc giả về nhiều khía cạnh trong đời sống xã hội. Tác phẩm của Pamuk phục dựng thế giới hỗn độn và phân mảnh; con người tồn tại trong thế giới ấy trở nên xa lạ, lạc lõng và bất tín nhận thức. Phi trung tâm chủ thể trần thuật và thủ pháp liên văn bản được Pamuk tận dụng triệt để nhằm mở rộng chiều kích của hiện thực, tăng tính mở và phái sinh nghĩa không ngừng cho văn bản.

Ngày nhận 13/11/2023; ngày chỉnh sửa 19/12/2023; ngày chấp nhận đăng 29/02/2024


Keywords


cảm quan hậu hiện đại; phi trung tâm; liên văn bản; Xa lạ trong tôi; Orhan Pamuk.

References


Akutagawa Ryunosuke. 2021. Bốn bề bờ bụi (In trong Tuyển tập Akutagawa) (Nhiều người dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Arnaut Fedora, Rudnytska Anastasiya. 2021. “Different Types of Intertextual Relationships in Orhan Pamuk’s Novel The Red - Haired Woman”. Journal of Polonia University 45: 20-25.

Brameswari Catharina. 2023. “Blurring the Boundaries: The East-West Predicament in Pamuk’s A Strangeness in My Mind”. Internation Journal of Humanity Studies 21: 240-250.

Dư Thị Ngọc. 2014. Giả trinh thám trong Tên tôi là Đỏ của Orhan Pamuk. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Khương Nhung. 2020. Tô tem sói (Trần Đình Hiến dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Công an Nhân dân.

Lê Huy Bắc. 2011. “Giả trinh thám trong tự sự hậu hiện đại”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: 39-45.

Lê Huy Bắc. 2019. Văn học hậu hiện đại. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Lyotard Jean Francois. 2019. Hoàn cảnh hậu hiện đại (Ngân Xuyên dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Mango Andrew. 2015. Ataturk – Người khai sinh nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại (Lê Đình Chi dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Nhiều tác giả. 2018. Không thể sống mà không viết (Phan Hải Triều dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Nguyễn Văn Thuấn. 2019. Giáo trình lý thuyết liên văn bản. Huế: Nhà xuất bản Đại học Huế.

Pamuk Orhan. 2019. Tên tôi là Đỏ (Phạm Viêm Phương và Huỳnh Kim Oanh dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Pamuk Orhan. 2019. Bảo tàng ngây thơ (Giáp Văn Chung dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Pamuk Orhan. 2022. Xa lạ trong tôi (Thiên Nga dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

Parpala Emilia, Afana Rimona. 2013. “Orhan Pamuk and the East – West Dichtomy”. Journal of Tartu University 18: 42-55.

Phạm Tuấn Anh. 2023. “Đối thoại Đông - Tây trong tiểu thuyết Tên tôi là Đỏ của Orhan Pamuk”. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 59: 184-190.

Phùng Gia Thế. 2016. Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986 – 2011). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phương Lựu. 2012. Lí thuyết văn học hậu hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

Trần Thị Kim Cúc. 2011. Những biểu tượng trong tiểu thuyết của Orhan Pamuk. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

Trần Thị Diệu Hiền. 2016. “Khuynh hướng huyền thoại hóa trong tác phẩm Tên tôi là Đỏ của Orhan Pamuk”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sài Gòn 11: 87-94.

Trần Thị Quỳnh Loan. 2011. Nghệ thuật dựng truyện trong tiểu thuyết Orhan Pamuk. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i1.10002

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172