Vấn đề bạo lực trong gia đình Việt Nam – Hàn Quốc từ cách tiếp cận giới và hệ thống chính sách

Nguyễn Thị Phương Thảo

Abstract


Bạo lực gia đình trong các gia đình đa văn hóa là vấn đề phổ biến trong xã hội Hàn Quốc. Các công trình nghiên cứu trước đây có xu hướng nhận định vấn đề bạo lực gia đình này chủ yếu xuất phát từ sự bất đồng ngôn ngữ, văn hóa, hay khác biệt tính cách. Tuy nhiên, bài viết này cho rằng, cần phải nhìn nhận nguyên nhân vấn đề từ quan điểm giới cùng hệ thống chính sách mới có thể đưa ra hướng giải quyết hiệu quả. Do đó, bài viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để tìm hiểu vấn đề bạo lực trong các gia đình Việt - Hàn dựa trên cách tiếp cận về giới và hệ thống chính sách. Cụ thể, bài viết phân tích những yếu tố bất lợi đối với phụ nữ kết hôn di trú trong xã hội mang đậm tính gia trưởng cùng các chính sách liên quan ở Hàn Quốc, từ đó đưa ra những khuyến nghị về phòng chống bạo lực gia đình trong các gia đình đa văn hóa nói chung và gia đình Việt - Hàn nói riêng. Với cách tiếp cận này, bài viết góp phần gợi mở hướng nghiên cứu mới cho các học giả quan tâm đến giới và bạo lực gia đình.  

Ngày nhận 06/11/2023; ngày chỉnh sửa 02/01/2024; ngày chấp nhận đăng 29/02/2024


Keywords


bạo lực gia đình; gia đình Việt - Hàn; cách tiếp cận giới; hệ thống chính sách.

References


Abraham Margaret. 2000. “Isolation as a Form of Marital Violence: The South Asian Immigrant Experience”. Journal of Social Distress and the Homeless 9: 221-236.

Alice Echols. 1989. Daring to Be Bad: Radical Feminism in America, 1967-1975. Minneapolis: University of Minnesota Press. ISBN 0-8166-1787-2.

Bộ Bình đẳng giới và Gia đình Hàn Quốc. 2022a. “2021 년 전국다문화가족실태조사” (Khảo sát thực trạng gia đình đa văn hóa toàn quốc năm 2021”) (http://www.mogef.go.kr/mp/pcd/mp_pcd_s001d.do?mid=plc503&bbtSn=704929). Truy cập tháng 9 năm 2023.

Bộ Bình đẳng giới và Gia đình Hàn Quốc. 2022b. “2022년 가정폭력 실태조사 결과” (Kết quả khảo sát thực trạng bạo lực gia đình năm 2022”) (https://www.mogef.go.kr/nw/enw/nw_enw_s001d.do?mid=mda703&bbtSn=711242). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Bộ Lập pháp Chính phủ Hàn Quốc. 2022. “가정폭력의 개념” (Khái niệm Bạo lực gia đình) (https://easylaw.go.kr/CSP/CnpClsMain.laf?popMenu=ov&csmSeq=685&ccfNo=1&cciNo=1&cnpClsNo=1#:~:text=%22%EA%B0%80%EC%A0%95%ED%8F%AD%EB%A0%A5%22%EC%9D%B4%EB%9E%80%3F,2%EC%A1%B0%EC%A0%9C1%ED%98%B8). Truy cập tháng 9 năm 2023.

Choi Daeun. 2019. “결혼이주여성, 매년 2명 꼴 살해당해” (Phụ nữ kết hôn di trú, mỗi năm có 2 người bị sát hại) (http://www.ekoreanews.co.kr/news/articleView.html?idxno=32747). Truy cập tháng 9 năm 2023.

Choi Gyuryeon, Yoo Eunhee, Hong Sukja, and Jeong Hyejeong. 1999. “가정폭력 예방 및 대처 프로그램 모형개발: 배우자 학대를 중심으로” (Phát triển mô hình ngăn ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình: Tập trung vào bạo lực đối với người bạn đời”). 대한가정학회지 (Tạp chí Gia đình Hàn Quốc) 37: 159-174.

Cho Younoh. 2010. “다문화가정 여성의 가정폭력 피해경험에 대한 연구” (Nghiên cứu về trải nghiệm bạo lực gia đình của phụ nữ trong gia đình đa văn hóa”). 피해자학연구 (Tạp chí nghiên cứu Người bị hại) 18: 159-183.

Dong-A Ilbo. 2019. “이주여성 10명 중 4명 맞고사는 현실... 신원보증폐지 무용지물” (Cứ 10 phụ nữ di trú thì có 4 người bị bạo hành… Quy định bãi bỏ đảm bảo danh tính là vô ích) (https://www.donga.com/news/article/all/20190709/96397721/1). Truy cập tháng 9 năm 2023.

Dobash R. Emerson, and Dobash Russell. 1979. Violence against wives. New York: Free Press.

Hoang Ba Thinh. 2013. “Vietnamese Women Marrying Korean Men and Societal Impacts: Case Studies in Dai Hop Commune, Kien Thuy District - Hai Phong City”. Academic Journal of Interdisciplinary Studies 2: 782-789, doi:10.5901/ajis.2013.v2n8p782.

Im Junhyeong. 2019. “체류 위해 남편에 의존해야 하는 제도가 낳은 비극” (Bi kịch phát sinh từ chế độ phải phụ thuộc vào người chồng để được cư trú”) (https://wspaper.org/article/22463). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Jin Dalle. 2019. “결혼이주여성 42% 가정폭력 경험... 상담소 찾아도 산 넘어 산” (42% phụ nữ kết hôn di trú trải qua bạo lực gia đình… Dù tìm đến trung tâm tư vấn vẫn gặp muôn vàn khó khăn) (https://m.hankookilbo.com/News/Read/201912091122378341). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Jeong Hyeyeong, and Kim Jinwoo. 2010. “Conflict process according to the acculturation of the Vietnamese migrated women’s family in Korea”. Korean Journal of Social Welfare 62: 29-55, doi: 10.20970/kasw.2010.62.2.002.

Knodel John, Vu Manh Loi, Jayakody Rukmalie, Vu Tuan Huy. 2006. “Gender Roles in the Family: Change and Stability in Vietnam”. Asian Population Studies 1: 69-92, doi: 10.1080/17441730500125888.

Kang Seokyeong. 2019. “여자라서 죽었다” 여성들의 분노로 가득 찬 혜화역” (Sự phẫn nộ của phụ nữ tại ga Hyehwa với khẩu hiệu “Cô ấy chết vì là phụ nữ”) (https://www.vop.co.kr/A00001457711.html). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Kim Sungcheon. 1992. “한국에서 성차별적 가족문제에 대한 페미니스트 가족치료의 수용가능성에 관한 연구” (Nghiên cứu về sự chấp nhận liệu pháp gia đình mang tính nữ quyền đối với vấn đề phân biệt đối xử giới trong gia đình ở Hàn Quốc) (https://www.kwdi.re.kr/publications/journalView.do?p=63&idx=116230). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Kim Miyoung. 2019. “다문화가정 가정폭력 적극 대처” (tạm dịch “Ứng phó tích cực với bạo lực gia đình trong các gia đình đa văn hóa”) (http://www.soraknews.co.kr/detail.php?number=13066&thread=26). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Kim Minju. 2023. “이혼 동거종료 2명 중 1명 파트너에게 폭력 피해... 93%는 도움 요청 안해” (Cứ 2 người ly hôn hoặc ly thân thì có 1 người bị bạo hành bởi người bạn đời… 93% không tìm sự trợ giúp). (https://www.womennews.co.kr/news/articleView.html?idxno=238078). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Kim Jieun. 2023. “여자라서 죽었다[뉴스룸에서]” (Cô ấy chết vì là phụ nữ [Tin tức] (https://v.daum.net/v/20230823063036528). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Kim Jiyoung, and Choi Hunseok. 2011. 결혼이주여성의 인권침해실태 및 대책에 관한 연구 (Nghiên cứu thực trạng và biện pháp ứng phó trước các vụ việc xâm hại nhân quyền đối với phụ nữ kết hôn di trú”). 한국형사정책연구원 (Trung tâm nghiên cứu Tội phạm học Hàn Quốc).

Kim Heejeong, and Cho Youngah. 2017. 결혼이주여성의 차별경험에 관한 질적 연구 (Nghiên cứu định tính về trải nghiệm bị phân biệt đối xử của phụ nữ kết hôn di trú”). 다문화콘텐츠연구 (Tạp chí nghiên cứu Nội dung Đa văn hóa), 24, 99-140. DOI: 10.15400/mccs.2017.04.24.99.

KOSIS. 2022. “결혼이민자 현황” (Thực trạng người kết hôn di trú” (https://kosis.kr/statHtml/statHtml.do?orgId=111&tblId=DT_1B040A16&vw_cd=MT_ZTITLE&list_id=A8&seqNo=&lang_mode=ko&language=kor&obj_var_id=&itm_id=&conn_path=MT_ZTITLE). Truy cập tháng 9 năm 2023.

KOSIS. 2023. “외국인 아내의 국적별 이혼” (Số vụ ly hôn phân loại theo quốc tịch của phụ nữ nước ngoài) (http://kosis.kr/statHtml/statHtml.do?orgId=101&tblId=DT_1B85023&vw_cd=MT_OTITLE&list_id=MT_CTITLE_CD_10&scrId=&seqNo=&lang_mode=ko&obj_var_id=&itm_id=&conn_path=E1#). Truy cập tháng 9 năm 2023.

Kristin L. Anderson. 1997. “Gender, Status, and Domestic Violence: An Integration of Feminist and Family Violence Approaches”. Journal of Marriage and Family 59: 655-669 https://doi.org/10.2307/353952.

Khuất Thu Hồng. 2017. “Hiểu đúng về nữ quyền và bình đẳng giới” (https://moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/hieu-dung-ve-nu-quyen-va-binh-dang-gioi-36374.html). Truy cập tháng 9 năm 2023.

Lee Seah. 2018. “왜 매맞는 여성은 가정폭력을 합리화할까” (Vì sao những phụ nữ bị bạo hành lại hợp lý hóa bạo lực gia đình?) (https://www.womennews.co.kr/news/articleView.html?idxno=144348). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Lee Heedong. 2019. “최근 6년간 다문화가정 가정폭력 4515건 검거” (Bắt giữ 4515 vụ liên quan đến bạo lực gia đình trong các gia đình đa văn hóa trong vòng 6 năm qua) (http://www.rwn.co.kr/news/articleView.html?idxno=51934). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Lee Jihoon, and Kim Cynthia. 2024. “In South Korea, world’s lowest fertility rate plunges again in 2023” (https://www.reuters.com/world/asia-pacific/south-koreas-fertility-rate-dropped-fresh-record-low-2023-2024-02-28/). Truy cập tháng 4 năm 2024.

Mai Huy Bích. 2009. Giáo trình Xã hội học Giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Montgomery. 2009. South Asian Immigrants' Perceptions of Abuse in Marital Conflict. Doctoral thesis, Boston College.

McPhail Beverly A., Busch Noel Bridget, Kulkarni Shanti, and Rice Gail. 2007. “An Integrative Feminist Model: The Evolving Feminist Perspective on Intimate Partner Violence”. Violence Against Women 13: 817-841, doi: 10.1177/1077801207302039.

Nguyen Thi Phuong Thao. 2016a. The Pathway of Stress to Depressive Symptoms among Vietnamese Marriage Migrant Women in South Korea. Doctoral thesis, Seoul National University.

Nguyen Thi Phuong Thao. 2016b. “Different Effects of Acculturative Stress and Family Life Stress on Depressive Symptoms among Married Vietnamese Immigrant Women in South Korea”. Asian Social Work and Policy Review 10: 225-236, doi:10.1111/aswp.12092.

Park Goeun. 2022. “가정폭력 피해 늘었지만 쉼터 입소는 왜 줄었을까” (Vì sao số vụ bạo lực gia đình tăng nhưng số người vào nhà tạm lánh lại giảm?) (https://www.hani.co.kr/arti/society/women/1046537.html). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Phan Thuận. 2020. “Lý giải bạo lực giới từ một số tiếp cận về quyền lực giới”. Tạp chí khoa học Học viện Phụ nữ Việt Nam 10: 20-27.

Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2006. “Luật Bình đẳng giới”. Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Binh-dang-gioi-2006-73-2006-QH11-15866.aspx). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2022. “Luật Phòng, chống bạo lực gia đình”. Hệ thống tư liệu – văn kiện Đảng (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/Uploads/2023/5/7/22/Luat-Phong-chong-bao-luc-gia-dinh.pdf). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Ryu Donghyeop. 2020. “가부장적 문화에서 벗어나기 위해” (Để thoát khỏi văn hóa gia trưởng”) (https://www.womentimes.co.kr/news/articleView.html?idxno=44880). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Shon Minju, Park Seongdong, Yoon Junho, and Lee Jeongmin (2022), “가정불화는 곧 체류 불안... 미등록 체류자 되기도” (Gia đình bất hòa dẫn đến việc lo lắng về cư trú… Trở thành người cư trú bất hợp pháp). (http://www.danbinews.com/news/articleView.html?idxno=20581). Truy cập tháng 1 năm 2023.

Statista. 2023. “Gender gap index in South Korea from 2016 to 2023”. (https://www.statista.com/statistics/1378362/south-korea-gender-gap-index/). Truy cập tháng 12 năm 2023.

Trần Ngọc Thêm. 2006. “Vai trò của chủ nghĩa gia đình ở Korea: từ truyền thống đến hội nhập” trong sách Văn hóa phương Đông – truyền thống và hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thái Thị Ngọc Dư. 2019. Tài liệu hướng dẫn học tập Giới và Phát triển. Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

United Nations High Commissioner for Refugees. 2003. “Sexual and Gender-Based Violence against Refugees, Returnees an Internally Displayed Persons: Guidelines for Prevention and Response” (https://www.unhcr.org/protection/women/3f696bcc4/sexual-gender-based-violence-against-refugees-returnees-internally-displaced.html). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Ủy ban Nhân quyền quốc gia Hàn Quốc. 2018. 결혼이주민의 안정적 체류보장을 위한 실태조사 (Khảo sát thực trạng nhằm đảm bảo cho việc cư trú ổn định của người kết hôn di trú”). National Human Rights Commissions of Korea.

World Economic Forum. 2023. Global Gender Gap Report 2023. (https://www3.weforum.org/docs/WEF_GGGR_2023.pdf). Truy cập tháng 8 năm 2023.

Yang Taesam. 2022. “이주여성, ‘법률’ 상담이 가장 많아... 이혼•가정폭력 순” (Số vụ tư vấn pháp luật nhiều nhất ở phụ nữ di trú… tiếp theo là các vụ tư vấn về ly hôn, bạo lực gia đình”) (https://www.yna.co.kr/view/AKR20220107121300371?input=1195m). Truy cập tháng 8 năm 2023.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i1.9999

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172