Nhận thức về giáo dục và trải nghiệm giáo dục đại học của người Chăm Islam tại Việt Nam: Nghiên cứu khai phá tại một cộng đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long

Mai Thị Kim Khánh

Abstract


Trong các cộng đồng dân tộc thiểu số, người Chăm Islam là cộng đồng đặc biệt, vừa là nhóm dân tộc thiểu số vừa là nhóm tôn giáo thiểu số. Đối với hoạt động giáo dục, tỷ lệ người Chăm Islam học tập ở các bậc cao vẫn còn khiêm tốn, tuy nhiên, hoạt động giáo dục tôn giáo ngoài nước của cộng đồng này lại khá sôi động. Sử dụng cách tiếp cận định tính, bài viết này là một nghiên cứu khai phá nhằm lý giải sự tương phản giữa hoạt động giáo dục trong nước và ngoài nước của cộng đồng Chăm Islam. Kết quả nghiên cứu cho thấy ưu tiên dành cho giáo dục tôn giáo kết hợp với nhìn nhận về cơ hội nghề nghiệp có được từ bằng cấp chính quy và những khác biệt văn hóa đã định hình quan niệm về giáo dục của cộng đồng này. Đối với trải nghiệm giáo dục đại học, kết quả nghiên cứu cho thấy người Chăm Islam gặp những thách thức đa chiều từ môi trường phi Islam đối với các thực hành tôn giáo hàng ngày. Ngược lại, môi trường giáo dục đại học ở một quốc gia Islam dù xa xôi vẫn mang lại cảm giác thân thuộc hơn. Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm tăng cường sự hiện diện của các thành viên cộng đồng này trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam.

Ngày nhận 29/3/2023; ngày chỉnh sửa 26/6/2023; ngày chấp nhận đăng 29/02/2024


Keywords


người Chăm Islam; giáo dục đại học; nhận thức; trải nghiệm; cộng đồng Islam.

References


Ahmadi Shafi qa, Darnell Cole. 2015. “Engaging Religious Minority Students”. pp. 201-216 in Student Engagement in Higher Education: Theoretical Perspectives and Practical Approaches for Diverse Populations edited by S. J. Quaye, & S. R. Harper. New York: Routledge. doi:10.4324/9780203810163.

American Institutes for Research. 2008. Assessing Marginalization of Cham Muslim Communities in Cambodia. Washington D.C (http://www.kapekh.org/files/report_file/33-en.pdf). Retrieved on December 2022.

Arjmand Reza. 2018. “Introduction to Part I: Islamic Education: Historical Perspective, Origin, and Foundation”. pp. 3-33 in Handbook of Islamic Education edited by H. Daun, & R. Arjmand. Cham: Springer.

Bakker Johannes Iemke (Hans). 2007. “Definition of the Situation”. pp. 991-992 in The Blackwell Encyclopedia of Sociology edited by G. Ritzer. Carlton: Blackwell Publishing. doi:10.1002/9781405165518.wbeosd012.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. 2013. “Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Trang web Bộ Giáo dục và Đào tạo (https://moet.gov.vn/tintuc/pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt.aspx?ItemID=3928). Truy cập tháng 7 năm 2022.

Bernard Harvey Russell. 2011. Research Methods in Anthropology: Qualitative and Quantitative Approaches (5th Edition). Lanham: AltaMira Press.

Bowman Nicholas, Cynthia Toms Smedley. 2013. “The forgotten minority: examining religious affiliation and university satisfaction”. Higher Education 65: 745-760. doi:10.1007/s10734-012-9574-8.

Bredenberg Kurt. 2009. “Educational Marginalization of Cham Muslim Populations: A Report from Cambodia”. Journal of Education for International Development 3(3): 1-26.

Bryant Alyssa. 2006. “Exploring Religious Pluralism in Higher Education: Non-Majority Religious Perspectives among Entering First-Year College Students”. Religion & Education 33(1): 1-25.

doi:10.1080/15507394.2006.10012364.

Cole Darnell, Shafiqa Ahmadi. 2003. “Perspectives and Experiences of Muslim Women Who Veil on College Campuses”. Journal of College Student Development 44(1): 47-66. doi:10.1353/csd.2003.0002.

Creswell John Ward, David Creswell. 2017. Research Design: Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches. Thousand Oaks: SAGE.

Creswell John Ward, Cheryl Poth. 2018. Qualitative Inquiry & Research Design: Choosing Among Five Approaches. Thousand Oaks: SAGE.

Daun Holger. 2018. “Introduction to Part III: Islamic Education Around the World: Commonalities and Varieties”. pp. 529-555 in Handbook of Islamic Education edited by H. Daun, & R. Arjmand. Cham: Springer. doi:10.1007/978-3-319-64683-1_45

Dupper David R., Shandra Forrest-Bank and Autumn Lowry-Carusillo. 2015. “Experiences of Religious Minorities in Public School Settings: Findings from Focus Groups Involving Muslim, Jewish, Catholic, and Unitarian Universalist Youths”. Children & Schools 37(1): 37-45. doi:10.1093/cs/cdu029.

Đoàn Việt. 2018. “Một số vấn đề về phát triển nguồn lực con người của người Chăm Hồi giáo di cư ở vùng biên giới Việt Nam - Campuchia”. Tạp chí Dân tộc học 6: 68-75.

Đặng Thị Lan. 2016. “Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Nước ngoài 32(1): 9-16.

Fareed Muneer Goolam. 2016. “Dietary Laws”. pp.297-298 in Encyclopedia of Islam and the Muslim World (2nd ed.) edited by R. C. Martin. Macmillan Reference USA.

Gianotti Timothy. 2016. “Pillars of Islam”. pp. 886-895 in Encyclopedia of Islam and the Muslim World (2nd ed.) edited by R. C. Martin. Macmillan Reference USA.

Goodman John. 2021. The Minority Muslim Experience in Mainland Southeast Asia: A Different Path. London: Routledge.

Hamid Mohamed Effendy bin Abdul. 2008. Revisiting Cham Ethnic Identity in Vietnam and Cambodia: The Concept of "Ethnic Passport”. Master Thesis, National University of Singapore, Singapore.

Hoàng Cầm, Mai Thế Sơn. 2011. “Thiểu số tiến kịp đa số”: Định kiến tộc người và vấn đề ngoài lề hóa của người Dao Bắc Kạn. Hà Nội: Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã hội và Môi trường.

Hoàng Văn Chung. 2021. “Sự mở rộng các quan hệ quốc tế của cộng đồng Chăm Islam ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra”. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 4: 92-113.

Hoàng Văn Chung, Chu Văn Tuấn. 2022. “The Islamic Community in Contemporary Vietnam: Main Features and Current Issues”. Indonesian Journal of Islamic History and Culture 3(1): 1-18. doi:10.22373/ijihc.v3i1.1663.

Karlidag-Dennis Ecem, Richard Hazenberg and Dinh Anh-Tuan. 2020. “Is education for all? The experiences of ethnic minority students and teachers in North-western Vietnam engaging with social entrepreneurship”. International Journal of Educational Development, 77: 1-9. doi:10.1016/j.ijedudev.2020.102224.

Lâm Thị Kho. 2021. “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ”. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam 63(10): 52-55. doi:10.31276/VJST.63(10).52-55.

Luu Trong Tra Son. 2008. “My teacher will punish that person right away: Cham and Khmer Children in Vietnam”. pp. 145-163 in Voices from the Margins: School Experiences of Refugee, Migrant and Indigenous Children edited by E. Alerby, & J. Brown. Rotterdam: Sense Publishers.

doi:10.1163/9789087904623_012.

Merton Robert King. 1995. “The Thomas Theorem and the Matthew Effect”. Social Forces 74(2): 379-422. doi:10.2307/2580486.

Macionis John . 2018. Sociology (16th ed.). Harlow: Pearson .

Mutakabbir Yoruba and Tariqah Nuriddin. 2016. “The On-Campus Expereinces of Black Muslim Males Attending HBCUs: An Exploratory Study”. Journal of African American Males in Education 7(2): 1-17.

Nagoya University. 2018. Overseas Fieldwork Report 2017: Pursat Province, Cambodia. Nagoya University, Graduate School of International Development, Nagoya.

Nguyễn Thị Thảo. 2020. “Động lực và cản trở trong việc học tiếng Anh của sinh viên dân tộc thiểu số ở Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên 225(12): 115-122.

No Fata, Chanphirun Sam and Yukiko Hirakawa. 2012. “Revisiting primary school dropout in rural Cambodia”. Asia Pacific Education Review 13: 573–581. doi:10.1007/s12564-012-9220-2.

Pew Research Center. 2011. The Future of Global Muslim Population: Projections for 2010-2030. Washington D.C.: Pew Research Center.

Phan Diep, Ian Coxhead. 2022. “Education and Development in Vietnam: A Glass Half Full”. pp. 291-308 in Routledge Handbook of Contemporary Vietnam edited by Jonathan D. London. Oxon: Routledge . doi:10.4324/9781315762302.

Saeed Abdullah. 2016. “Umma.” pp. 1212-1213 in Encyclopedia of Islam and the Muslim World (2nd ed.) edited by R. C. Martin. Macmillan Reference USA.

Taylor Philip. 2007. Cham Muslim of the Mekong Delta: Place and Mobility in the Cosmopolitan Periphery. Singapore: NUS Press.

Taylor Philip. 2023. “The Cosmopolitan Delta: Ethnic Pluralism at the Mouth of the Mekong”. pp. 354-363 in Routledge Handbook of Contemporary Vietnam edited by Jonathan D. London. Oxon: Routledge. doi:https://doi.org/10.4324/9781315762302.

Tổng cục Thống kê. 2019. “Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019”. Trang web Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/12/Ket-qua-toan-bo-Tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-2019.pdf). Truy cập tháng 6 năm 2022.

Tran Angie Ngoc. 2016. “Weaving Life Across Borders: The Cham Muslim Migrants Traversing Vietnam and Malaysia”. pp. 13-37 in International Migration in Southeast Asia: Continuities and Discontinuities edited by Lian, K., Rahman, M., Alas, Y. Singapore: Springer. https://doi.org/10.1007/978-981-287-712-3_2.

Tran Ngoc Tien. 2013. “Factors associated with low educational motivation among ethnic minority students in Vietnam”. Ritsumeikan Journal of Asia Pacific Studies 32: 124-137.

Tracy Sarah. 2019. Qualitative Research Methods: Collecting Evidence, Crafting Analysis, Communicating Impact. New York: Wiley-Blackwell.

Trần Thị Minh Thu. 2020. Quan hệ quốc tế của cộng đồng Hồi giáo Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trương Huyền Chi. 2011. “They Think We Don't Value Schooling”: Paradoxes of Education in the Multi-Ethnic Central Highlands of Vietnam”. pp. 171-211 in Education in Vietnam edited by Jonathan D. London. Singapore: ISEAS-Yusof Ishak Institute .

Ủy ban Dân tộc. 2019. Báo cáo số 135/BC/UBDT về tình hình thực hiện chính sách về giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2010 đến nay. Hà Nội.

Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê. 2019. Kết quả điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i1.9997

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172