Một số di sản của Các Mác: Một thế kỷ rưỡi nhìn lại
Abstract
Chủ nghĩa Mác được du nhập vào Việt Nam qua lăng kính Lênin, tiếp đó là các nhà cách mạng Nga và Trung Quốc cách đây một thế kỷ. Các di sản của Mác là cơ sở lý luận cho Đảng Lao động Việt Nam, tiếp đó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến hành thắng lợi hai cuộc chiến tranh, tiến tới thống nhất đất nước. Trong công cuộc xây dựng đất nước, chủ nghĩa Mác cũng đóng một vai trò to lớn, gắn với những thăng trầm trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội cả giai đoạn trước và sau Đổi mới. Không phải bây giờ mà ngay từ khi nhà nước Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới, rồi những vấn đề quốc tế xảy ra nhất là sau khi bức tường Berlin sụp đổ, đã có nhiều quan điểm trong giới nghiên cứu và những chính trị gia đề nghị đánh giá lại các di sản của Mác. Cần có sự công minh xem xét để tiếp tục phát triển, làm phong phú thêm kho tàng chủ nghĩa Mác. Bài viết này như thêm một đóng góp nhỏ vào công việc lớn trên.
Ngày nhận 26/02/2021; ngày chỉnh sửa 09/11/2021; ngày chấp nhận đăng 28/02/2022
Keywords
References
Christine White. 1970. Landreform in North Vietnam. Michigan: University of Michigan Press.
Hegel Georg Wilhelm Friedrich. 2008. Bách khoa thư các khoa học triết học I. Khoa học logic. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Lênin V.I. 1980. Bút ký triết học. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 29. Mátxcơva: Nhà xuất bản Tiến bộ.
Mác C. 1995. “Phê phán Cương lĩnh Gota” trong Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Mác C, Ăngghen Ph. 1995. “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” trong Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 4. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Moise Edvin. 2017. Landreform in China and North Vietnam. Consolidating the Revolution at the Village Level, Kindle edition: University of North Coronlina Press.
Trần Văn Giàu. 1973. Lịch sử phát triển tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Tuệ Nguyên 2013. “Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại tổ về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”. Báo Thanh niên, ngày 23/10/2013 (https://thanhnien.vn/thoi-su/tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-phat-bieu-tai-to-ve-du-thao-sua-doi-hien-phap-1992-469414.html). Truy cập tháng 12 năm 2021.
Windelband Wilhelm. 1957. Lehrbuch der Geschichte der Philosophy (Giáo trình lịch sử triết học), 15. Auflage, J.C.B. Mohr Tübingen.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i1.919
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172