Mối quan hệ giữa khuôn mẫu sử dụng thời gian cho hoạt động thư giãn với sự hài lòng cuộc sống của người cao tuổi ở thành phố Cần Thơ

Phan Thuận

Abstract


Sử dụng thời gian nhàn rỗi có nhiều lợi ích cho sự phát triển của cá nhân và xã hội. Do đó, người cao tuổi sử dụng thời gian nhàn rỗi cũng có ý nghĩa tích cực đối với của cuộc sống của họ. Bằng phương pháp khảo sát với 399 người cao tuổi được lựa chọn ngẫu nhiên ở 6 quận/huyện thành phố Cần Thơ, bài viết nhận diện thực trạng sử dụng thời gian nhàn rỗi và mối quan hệ giữa khuôn mẫu sử dụng thời gian cho hoạt động thư giãn với sự hài lòng cuộc sống của người cao tuổi. Kết quả cho thấy, người cao tuổi dành khá nhiều thời gian cho hoạt động xem tivi nhưng ít dành cho hoạt động thư giãn tích cực (tập thể dục, hoạt động xã hội, văn hóa, v.v.). Người cao tuổi càng dành nhiều thời gian cho hoạt động thư giãn đặc biệt là hoạt động thư giãn tích cực thì mức độ hài lòng cuộc sống càng cao. Trên cơ sở này, đề xuất một số khuyến nghị hàm ý chính sách nhằm giúp cho người cao tuổi có cuộc sống tốt hơn trong những năm tháng cuối đời.

Ngày nhận 15/11/2021; ngày chỉnh sửa 22/12/2021; ngày chấp nhận đăng 31/12/2021

Keywords


Cần Thơ; người cao tuổi; thời gian rỗi; cuộc sống; mối quan hệ.

References


AK Forsman, Fredrica Nyqvist, ISabell Schierenbeck, Yngve Gunnar Gustafson, Kristian Wahlbeck. 2012. “Structural and cognitive social capital and depression among older adults in two Nordic regions”. Aging & Mental Health 16 (6): 771-779.

Arriagada Paula. 2018. A day in the life: How do odler Canadians spendtheie time?, https://www150.statcan.gc.ca/n1/pub/75-006-x/2018001/article/54947-eng.htm, accessed 29th, March, 2020

Blace. 2012. “Functional ability, participation in activities and life satisfaction of the older people”., Canadian Center of science and Education 8(3): 75-87.

Cowgill Donald O., Norma Baulch. 1962. The use of leisure time by older people. The Gerontologist. Volume 2, Issue 1, March 1962, Pages 47–50,https://doi.org/10.1093/geront/2.1.47

Cục Thống kê thành phố Cần Thơ. 2009. Kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009, thành phố Cần Thơ

Chang Mi OK. 2004. “The effect of older people’s Internet uses and gratification on social activities”. Andragogy Today 7 (3): 133-154.

Choo. 2002. “Korean people’s leisure time change during 1981-2000”. Paper presented at the Annual Conference of the International Association for Time Use Research (IATUR), Lisbon, Portugal. Retrieved from http://www.pascal.iseg.utl.pt/~cisep/conferencias/conferencia_20021016/Papers/choo19.PDF.

Chu Khắc.1988. “Vấn đề quỹ thời gian trong sinh hoạt gia đình hàng ngày”. Tạp chí Xã hội học 3,4: 97-101

Diener Ed, Robert A. Emmons, Randy J. Larsen, Sharon Griffin. 1985. “The Satisfaction with Life Scale”. Journal of Personality Assessment 49: 71-75.

Dridea Catrinel, Gina Sztruten. 2013. “Free time- the major factor of influence for leisure”. Romanian Economic and Business Review 5(1): 208-213.

Dương Huy Lương. 2010. Nghiên cứu chất lượng cuộc sống người cao tuổi và thử nghiệm giải pháp can thiệp ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.

Đảng Cộng sản Việt Nam. 2021. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XIII. tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.

Gauthier Anne H, Timothuy M.Smeeding. 2000. “Patterns of time use of people age 55 to 64 years old:: Some cross- national comparisons”. Aging studies program paper No 20.

Haybron Dan. 2007. “Life satisfaction, ethical reflction, and the science of happiness”. Journal of Happiness Studies 8 (1): 99-138.

Hill Martha S. 1985.” Patterns of time use”. Time, goods and well-being, Institutefor social Research, University of Michigan.

Horgas Ann L., Hans-Ulrich Wilms và Margret M.Baltes. 1998. “Daily life in very old age: Everyday activities as expression of successful living”, The Gerontological Society of America 38 (5): 556-568.

Hsin-YenYen, Li-JungLin. 2018. “Quality of life in older adults: Benefits from the productive engagement in physical activity”. Journal of Exercise Science & Fitness 16 (2): 49-54.

Hyejin Yoon, Won Seok Lee, Kyoung-Bae Kim, Joonho Moon. 2020. “Effects of Leisure Participation on Life Satisfaction in Older Korean Adults: A Panel Analysis”. International Journal of Environmental Research and Public Health 17: 1-9.

J Dergance eannae M., Walter L. Calmbach, Rahul Dhanda, Toni P. Miles, Helen P. Hazuda, and Charles P. Mouton. 2003. “Barries to and venefits of leisure time physical activities in the Elderly: Difference across culture”. Journal of the American Geriatrics Society 51(6): 863-868.

Joloza Theodore. 2013. Measuring national well-being: Older people’s leisure time and volunteering. Report, Office of National Statistics, 11 April 2013 .

Joo Hyun Lee, Je Hyun Lee and Soo Hyun Park. 2014. “Leisure activity participation as predictor of quality of life in Korean Urban - Dwelling Eldrly”. Occupational Therapy international 21(3): 124-132.

Kaufman David, Mi Ok Chang và Alice Ireland.2018. “Leisure time use, meaning of life and psycholgical distrss: compring canadian and Korean older Adults, Journal of Education and Culture Studies 2 (4): 327-346.

Kelly John. 1996. Leisure, 3rd edition. Boston and London: Allyn and Bacon. pp. 17–27. ISBN 978-0-13-110561-4.

Lê Ngọc Lân. 2019. “Bạo lực gia đình với người cao tuổi: thực trạng và một số yếu tố tác động”. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới 6: 72-82.

Lê Xuân Cừ, và Phạm Hải Dương. 2018. “Xu thế già hóa dân số ở nước ta hiện nay và yêu cầu nâng cao chất lượng sống của người cao tuổi”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/chuong-trinh-1125/2018/52239/Xu-the-gia-hoa-dan-so-o-nuoc-ta-hien-nay-va.aspx, truy cập ngày 20/12/2019.

Lida Seria. 2019. “Structure of life satisfaction from the perspective of arts experiences in Japan”. Palgrave communications 143 (2019) https://doi.org /10.1057/s41599-019-0354-2: 1-8.

Michelle E Paggi, Daniela Jopp, Christopher Hertzog. 2016. “The importance of leisure activities in the relationship between physical health and well-being in a life span sample”. Behavioral Science section, Origianal paper 62: 450-458.

Mohamad H Jaafar, Muhamad H Romil. 2019. “Using techology to help the elderly cope with loneliness”. https://www.thestar.com.my/lifestyle/health/2019/11/21/technology-helps-combat-loneliness-among-elderly; accessed March, 15th, 2020.

Nguyễn Tuấn Minh. 2009. “Thực trạng sử dụng thời gian rỗi của người dân nông thôn đồng bằng Bắc Bộ” (nghiên cứu trường hợp xã Trịnh Xá, huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam), Tạp chí Xã hội học 4: 60-70.

Nguyễn Thị Xuân Mai. 2019. “Đo lường sự hài lòng với cuộc sống”. http://consosukien.vn/do-luong-su-hai-long-voi-cuoc-song.htm; ngày truy cập 16/02/2021.

Punyakaew Autchariya, Suchitporn Lersilp, and Supawadee Putthinoi (2019), Active ageing level and time use of Elderly persons in a Thai suburban community, Published online 2019 Jan 22. doi: 10.1155/2019/7092695

Phan Thuận. 2020. “Đời sống xã hội của người cao tuổi ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh già hóa dân số”, Tạp chí Khoa học xã hội Nam bộ 4: 24-32.

Sajin Nurzaharah Binti, Akehsan Dahlan, Syamsul Anwar SultanIbrahim. 2016. “Quality of life and leisure Participation amongst Malay Older people in the Institution”., AMER International Conference on Quality of life, AicQoL2016Medan. Procedia – Social and behavioral science 234: 83-89.

Sala Giovanni, Daniela Jopp, Fernand Gobet, Madoka Ogawa, Yoshiko Ishioka, Yukie Masui, Hiroki Inagaki, Takeshi Nakagawa, Saori Yasumoto, Tatsuro Ishizaki, Yasumichi Arai, Kazunori Ikebe, Kei Kamide, Yasuyuki Gondo. 2019. “The impact of leisure activities on older adults’ cognitive function, physical function, and mental health”. POLS ONE 14 (11): 1-13.

Shin Doh C, David M Johnson. 1978. “Avowed happiness as an overall assessment of life”. Social Indicators Research 5: 75-492

Singh Bhawana, U.V Kiran. 2014. “Recreational activities for senior citizens”. Journal of humanities and social science 19 (14): 24-30.

Sniadek Joana, Alina Zajadacz. 2010. “Senior citizens and their leisure activity: understanding leisure behaviour of elderly people in Poland”. Studies in Physical cluture and tourism 17 (2): 193-204.

Stobert Susan, Donna Dosman, Norah Keating. 2005. General social survey on time use: Cycle19. Aging well: Time use patterns ofolder Canadians (catalogue no. 89-622-XIE). Ottawa, ON: Statistics Canada. Retrieved from http://www.statcan.gc.ca

Tadie Maja, Wido G.M Oerlemans, Arnold B.Barker and Ruut Veenhoven.2012. “Daily activities and happiness in later life: the role of work status”, Journal Happiness Study 14: 1507-1527

Tổng Cục Thống kê. 2012. Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013- các kết quả chủ yếu. Hà Nội: Nhà xuất bảnThống kê.

Tổng Cục Thống kê. 2020. Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Thieme Paula, Dennis A.V. Dittrich. 2015. A life – span perspective one life satisction. SOEPpapers on Multidisciplinary Panel Data Research 775. DIW Berlin, The German Socio-Economic Panel (SOEP).

Trần Thị Vân Anh. 2008. “Người cao tuổi và gia đình”. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới 2: 15-27.

Trịnh Duy Luân. 1992. “Một số vấn đề nghiên cứu về người già từ giác độ xã hội học”. Tạp chí Xã hội học 2: 63-67

UNFPA. 2014. Tóm tắt chính sách: Bảo đảm thu nhập cho người cao tuổi ở Việt Nam: Lương hưu xã hội, Hà Nội.

Verghese Joe, Rachard B.Lipton, Mindy J.Katz, Charle B.Hall, Carol A.Derby, Gail Kuslan sky, Anne F.Ambrose, Martin Sliwinski and Herman Buschke. 2003. “Leisure activities and the risk of dementia in the Eldrly”. The New England Journal of medicine 385: 2508-2516

Yu-Jin Cha. 2018. Correlation between leisure activity time and life satisfaction: Basd on KOSTAT time use survey data”, Occupational Therapy International 2018: 1-9.

Zhang Li, Cui Zhenhui. 2017. “The Impact of Leisure Activities on Chinese Elderly's Cognitive Function”. Journal of Psychological Science 9 (5): 727-739.

Zhou Hui-fen, Li Zhen-shan, Xue Dong-qian & Lei Yang. 2012. “Time Use Patterns Between Maintenance, Subsistence and Leisure Activities: A Case Study in China”. Social Indicator Research, No 105: 121-136.

Ziqi Zhang and Zhi Qiu .2020. “Exploring Daily Activity Patterns on the Typical Day of Older Adults for Supporting Aging-in-Place in China’s Rural Environment”. International Journal of Environmental Research and Public Health 17 (22): 8416.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i3b.886

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172