Phát triển tổ chức vệ tinh (spin - off) thành doanh nghiệp khởi nghiệp trong trường đại học: Thực tiễn từ các quốc gia phát triển và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Abstract


Ở các nước phát triển trên thế giới, trong trường đại học đã tập trung vào khai thác và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học. Hoạt động này góp phần tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế, đồng thời cung cấp các công nghệ mới cho các ngành công nghiệp. Trong nhiều mô hình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, việc thành lập các doanh nghiệp spin - off thuộc trường đại học được đánh giá là một trong những phương thức quan trọng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kết quả nghiên cứu đến gần với đời sống, rút ngắn khoảng cách giữa nghiên cứu hàn lâm và thực tiễn . Ở Việt Nam, hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trong trường đại học chưa đạt được kết quả cao. Phần lớn các trường mới đang chỉ tập trung vào đào tạo. Bài viết này sẽ trình bày ba nội dung chính: Thứ nhất, khái quát về chính sách phát triển tổ chức vệ tinh thành doanh nghiệp khởi nghiệp trong trường đại học; Thứ hai, trình bày thực tiễn phát triển tổ chức vệ tinh thành doanh nghiệp khởi nghiệp trong trường đại học của một số quốc gia phát triển trên thế giới; Thứ ba, rút ra một số bài học chính sách cho Việt Nam.

Ngày nhận 15/10/2021; ngày chỉnh sửa 20/12/2021; ngày chấp nhận đăng 31/12/2021


Keywords


Việt Nam; Spin - off; doanh nghiệp khởi nghiệp; trường đại học.

References


Astebro Thomas, Navid Bazzazian, Serguey Braguinsky. 2012. “Startups by recent university graduates and their faculty: Implications for university entrepreneurship policy”. Research policy 41(4): 663-667.

Aulet Bill. 2017. Disciplined Entrepreneurship - 24 Steps to a Successful Startup. New York: Wiley Publisher.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. 2013. Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2020. “Quyết định số 1715/QĐ-BGDĐT Về việc Ban hành thể lệ cuộc thi “học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” năm 2020.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2020. Kế hoạch Số: 239/KH-BGDĐT Triển khai Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” của ngành giáo dục năm 2020.

Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu Hiền. 2011. “Nghiên cứu ảnh hướng của các yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm năng khởi nghiệp của sinh viên”. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ 14: 68-74.

Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2006. Nghị định số 96/2010/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập và Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2007. Nghị đình số 80/2007/NĐ-CP Về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Dương Công Doanh. 2019. “Ứng dụng lý thuyết hành vi có kế hoạch trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học tại Việt Nam”. Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh.

Đinh Văn Toàn. 2019. “Tổ chức quản lý trong trường đại học trước yêu cầu đổi mới quản trị đại học và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”. Tạp chí Kinh tế - Châu Á Thái Bình Dương 553: 207-212.

Đinh Văn Toàn, Hoàng Thị Cẩm Thương. 2020. “Tự chủ đại học trong giai đoạn chuyển đổi mô hình trường đại học: Kinh nghiệm của một số đại học trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam”. Tạp chí Công thương (http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tu-chu-dai-hoc-trong-giai-doan-chuyen-doi-mo-hinh-truong-dai-hoc-kinh-nghiem-cua-mot-so-dai-hoc-tren-the-gioi-va-ham-y-cho-viet-nam-72507.htm). Truy cập tháng 7/2021.

Đức Hoàng. 2019. “Thúc đẩy mô hình khởi nghiệp spin off trong trường đại học”. Tạp chí Điện tử Viettimes (https://viettimes.vn/thuc-day-mo-hinh-khoi-nghiep-spin-off-trong-truong-dai-hoc-post121055.html). Truy cập tháng 7 năm 2021. https://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/spinoff-trong-truong-dai-hoc-vnhanh-trinh-con-lam-chong-gai/2018041311113900p1c160.htm

Fuster Elena, Antonio Padilla-Melendez, Nigel Lockett, Ana Rosa. 2019. “The emering of university spin-off campanies in developing regional entrepreneurial university ecosystems: The case of Andalusia. Technological Forecasting and Social Change 141: 219-231.

Henry Etzkowitz. 2004. “The evolution of the entrepreneurial university”. International Journal of Technology and Globalisation, Cambridge 1 (1): 64-77.

Kuttim Mer, Marianne Kallaste, Urve Venesaar, Aino Kiis. 2014. “Entrepreneurship Education at University Level and Student’s Entrepreneurial Intentions Entrepreneurship Education at University Level and Student’s Entrepreneurial Intentions”. Procedia - Social and Behavioral Sciences 110 (24): 658-668.

Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường. 2015. Doanh nghiệp khoa học và công nghệ từ lý luận đến thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

Ngô Thanh Tiên, Cao Quốc Việt. 2016. “Tổng quan lý thuyết về ý định khởi nghiệp của sinh viên”. Tạp chí Kinh tế 50(5): 56-65.

Nguyễn Anh Tuấn. 2017. “Xây dựng chính sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tại Đại học Quốc gia Hà Nội”. Luận văn chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ.

Nguyễn Thị Kha. 2014. “Chính sách đổi mới thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ trường đại học và doanh nghiệp”. Luận văn chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ.

Nguyễn Thu Thủy. 2012. “Đào tạo đại học với khởi sự doanh nghiệp xã hội”. Hội thảo khoa học: Phát triển doanh nghiệp xã hội qua các trường đại học Việt Nam – Thách thức và cơ hội.

Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thành Độ. 2012. “Khởi sự kinh doanh, các mô hình lý thuyết và định hướng nghiên cứu tương lai”. Tạp chí Kinh tế và phát triển 181: 119-123.

Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Huyền. 2013. “Thúc đẩy tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên qua đào tạo ở bậc đại học”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển 193:108-114

Nguyễn Thu Thủy. 2015. “Các nhân tố tác động tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học”. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nguyễn Thu Thủy. 2016. “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự của sinh viên đại học”. Luận án Quản trị Kinh doanh.

Phạm Thị Ly. 2015. “Vai trò của trường đại học trong xây dựng môi trường sáng tạo khởi nghiệp”. Hội thảo Mạng lưới Xây dựng Tinh thần Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức ngày 9-10/12/2015.

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2005. Luật số 60/2005/QH11 Luật Doanh nghiệp.

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2013. Luật số 29/2013/QH13 Luật Khoa học và Công nghệ.

Sternberg Robf. 2014. “Success factor of university - spin - offs: Region government support programs versus regional environment”. Technovation 34(3): 137-148.

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2016. Quyết định số 844QĐ-TTg về Việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”.

Thủ tướng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 1998. Quyết định số 68/1998/QĐ-TTg Về việc cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp nhà nước trong các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu.

Vũ Cao Đàm. 2011. Giáo trình Khoa học chính sách. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vũ Thùy Liên. 2008. “Hình thành doanh nghiệp spin-off trong các tổ chức nghiên cứu và triển khai góp phần thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu (nghiên cứu ngành dược)”. Luận văn chuyên ngành Chính sách Khoa học và Công nghệ.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i3b.882

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172