Ngoại biên với trung tâm: Một tiếp cận toàn cảnh về sự vận động của khu vực vùng cao trong lịch sử Đại Việt (thế kỷ XI-XVI)

Lý Đình Hoan

Abstract


Lịch sử vùng cao là xu hướng nghiên cứu mới nhưng ngày càng thu hút được sự quan tâm của các học giả trong và ngoài nước. Sự bổ sung thêm một góc nhìn từ núi được cho là cần thiết để khắc phục những hạn chế của thực trạng đồng nhất lịch sử Việt Nam với lịch sử của tộc người Việt. Bài viết này thông qua sự phân tích các nguồn tư liệu thư tịch, minh văn Phật giáo kết hợp với khảo cổ học Phật giáo học hướng tới nhận diện một diện mạo đa sắc khác của xã hội vùng cao trên cơ sở tiếp cận đồng thời các khía cạnh chính trị, kinh tế, văn hóa ở khu vực vùng cao Đại Việt thế kỷ XI-XVI. Từ các thông tin thu được đã phản ánh ra vị thế và tính chất năng động của của xã hội vùng cao trong lịch sử Đại Việt, trái ngược với hình dung truyền thống về khu vực này như một vùng ngoại vi thụ động, cố định và phụ thuộc. Kết quả nghiên cứu bước đầu này là một sự đóng góp nhỏ vào hành trình đi đến những nhận thức chân xác hơn về lịch sử Việt Nam.

Ngày nhận 20/11/2021; ngày chỉnh sửa 18/12/2021; ngày chấp nhận đăng 31/12/2021


Keywords


Phật giáo; Đại Việt; phản loạn; cống vật; man di.

References


Đặng Nghiêm Vạn. 2003. Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Failler Le Philippe. 2012. “Miền núi Việt Nam: Giới hạn của các nghiên cứu lịch sử”. Trang 323-336 trong Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Hoàng Xuân Hãn. 2014. Lý Thường Kiệt Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Lâm Giang, Đỗ Thị Hảo, Cao Xuân Huy, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Huy Thức, Nguyễn Công Việt.2006. Ngô Thì Nhậm toàn tập, tập 5. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Lê Quý Đôn. 2007. Kiến văn tiểu lục. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.

Lê Tắc. 2009. An Nam chí lược. Hà Nội. Nhà xuất bản Lao động.

Momoki, Shiro. 2003. “Đại Việt và thương mại ở Biển Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XV”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 3: 14-25 và 4: 17-21.

Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê. 1998a. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê. 1998b. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.

Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê. 1998c. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Ngô Thì Sĩ. 1997. Đại Việt sử ký tiền biên. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Huệ Chi, Đào Phương Bình, Phạm Tú Châu, Đỗ Văn Hỷ, Hoàng Lê, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Đức Vân. 1977. Thơ văn Lý - Trần, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Ngọc Phúc, Đỗ Thị Hương Thảo, Phạm Đức Anh, Đinh Thị Thùy Hiên, Tống Văn Lợi, Vũ Đường Luân, Nguyễn Thị Hải, Đặng Ngọc Hà. 2010. Vương triều Lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

Nguyễn Chí Buyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo. 2000. Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản văn hóa dân tộc.

Nguyễn Mạnh Tiến. 2015. Những đỉnh núi du ca Một lối tìm về cá tính H’Mông. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Nguyễn Minh Tường, Lê Đình Sỹ, Nguyễn Đức Nhuệ. 2017. Chính sách đối với các dân tộc thiểu số của nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến năm 1884). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Thu Hiền. 2012. “Giá trị của Thiên Nam hành ký (Từ Minh Thiện) trong nghiên cứu bang giao giữa triều Trần (1226 - 1400) và triều Nguyên (1260 - 1368)”. Trang 273-277 trong Thông báo Hán Nôm học 2012. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Nguyễn Trãi. 2019. Dư địa chí. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Phan Huy Chú. 2007. Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Phan Huy Lê. 2012. Lịch sử văn hóa Việt Nam Tiếp cận bộ phận. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Phạm Lê Huy, Trần Quang Đức. 2013. “Khảo cứu về Tư Lang châu Sùng Khánh tự chung minh (1113)”. Tạp chí Hán Nôm 4: 23-39.

Phạm Thị Thùy Vinh, Trần Thị Kim Anh, Trương Thị Thủy, Nguyễn Ngọc Thanh. 2014. Văn bia Lê sơ tuyển tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Quách Điều. 1925. “Hòa Bình quan lang sử lược”. Tạp chí Nam Phong 100: 355-363.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006. Đại Nam nhất thống chí, tập 4. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2007a. Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2007b. Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Trần Anh Dũng. 2010a. “Khai quật di tích chùa Nậm Dầu (Hà Giang)”. Tạp chí Khảo cổ học 2: 52-63.

Trần Anh Dũng. 2011b. “Chùa cổ núi Man (Tuyên Quang) qua hai lần khai quật”. Tạp chí Khảo cổ học 1: 44-60.

Trần Anh Dũng. 2013c. “Khai quật di tích chùa Bảo Ninh Sùng Phúc lần thứ nhất”. Tạp chí Khảo cổ học 6: 39-57.

Trần Anh Dũng. 2015d. “Khai quật chùa Lang Đạo lần thứ nhất”. Tạp chí Khảo cổ học 2: 66-85.

Salemink Oscar. 2011. “A view from the mountains: a critical history of Lowlander-Highlander relations in Vietnam”. pp 27-50 in Upland Transformations in Vietnam, edited by Thomas Sikor, Nghiem Phuong Tuyen, Jennifer Sowerwine and Jeff Romm. Singapore: NUS Press.

Whitmore Kremers John. 2006. “The Rise of the Coast: Trade, State and Culture in Early Đại Việt”. Journal of Southeast Asian Studies 37: 103-122.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i3b.875

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172