Các công cụ đánh giá niềm tin tôn giáo: Thành tựu và thách thức
Abstract
Bài báo giới thiệu về các công cụ đánh giá niềm tin tôn giáo trong nghiên cứu tâm lý học theo tiếp cận mô hình thứ bậc hai mức độ: Tổ chức tôn giáo và chức năng tôn giáo. Một số thang đánh giá tiêu biểu được trình bày cụ thể thông qua việc mô tả mục tiêu đánh giá, cấu trúc các thành tố, độ tin cậy. Các công cụ đánh giá ở tiếp cận chức năng tôn giáo như thang định hướng tôn giáo, ứng phó tôn giáo, chuyển hóa tâm lý và tâm linh được đề cập sâu hơn về cơ sở lý thuyết. Những vấn đề cần bàn luận về việc thiết kế và sử dụng các công cụ đánh giá niềm tin tôn giáo cũng được đưa ra như: Khung tham chiếu lý thuyết, vấn đề thao tác hóa khái niệm, tính đại diện của mẫu, các chương trình nghiên cứu hỗ trợ, sự khác biệt văn hóa.
Từ khóa: Niềm tin tôn giáo; công cụ đánh giá, định hướng tôn giáo; ứng phó tôn giáo; chuyển hóa tâm lý và tâm linh.
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Allport, Gordon W., Ross, Michael. 1967. “Personal religious orientation and prejudice.” Journal of Personality and Social Psychology 5: 432-443.
Bailey, Cathy M. 1997. “The effect of religion on mental health: implications for seventh-day Adventists.” Discussion prepared for the 20th International Faith and Learning Seminar held at Loma Linda University (june 1997) California, USA, 15-26.
Baston, Daniel. 1976. “Religion as prosocial: agent or double agent?” Journal for the Scientific Study of Religion 15: 29-45.
Baston, Daniel., Schoenrade, P.A. 1991. “Measuring religion as quest: reability concerns.” Journal for the Scientific Study of Religion 30: 430-447.
Chatters, Linda M., Taylor, Robert J., Lincoln, Karen D. 2002. “Advances in the measurement of religiosity among older African Americans: Implications for health and mental health researchers.” pp. 199-220 in Multicultural measurement in older populations, edited by Skinner J.H. & Teresi J.A. New York: Springer.
Durkheim, Emile. 1915. The elementary forms of religious life. New York: Free Press.
Emavardhana, Tipawadee., Tori, Christopher D. 1997. “Changes in Self-Concept, Ego Defense Mechanisms, and Religiosity Following Seven-Day Vipassana Meditation Retreats.” The Journal for the Scientific Study of Religion 36(2): 194-206.
Freud, Sigmund. 1913. Totem and Taboo. Resemblances between the psychic lives of savages and neurotics. New York: Moffat, Yard and Company.
Freud, Sigmund. 1927. The future of an illusion. New York: Norton.
Freud, Sigmund. 2002. Civilization and its discontents. London: Penguin (original work published 1930)
Fromm, Erich. 1950. Psychoanalysis and religion. New Haven: Yale University Press.
Geertz, Clifford. 1966. “Religion as a cultural system” pp. 1-46 in Anthropological approaches to the study of religion, edited by Banton, M. 1966. London: Tavistock.
Ghorbani, Nima., Watson, Paul J., Hood, Raphl Wilbur Jr. 2002. “Muslim Christian Religious Orientation Scales: Distinctions, correlations, and cross-cultural analysis in Iran and the United States.” The International Journal for the Psychology of Religion 12: 69-91.
Gorsuch, Richard L., Venable, G.D. 1983. “Development of an “age-universal” I-E scale. Journal for the Scientific Study of Religion 22: 181-187.
Hill, Peter C., Hood, Raphl Wilbur Jr. 1999. Measures of religiosity. Birmingham: Religious Education Press.
Hill, Peter C., Pargament Kenneth I. 2003. “Advances in the conceptualization and mesurement of religion and spirituality.” American Psychologist 58: 64-74
Hill, Peter C. 2013. “Measurement assessment and issues in psychology of religion and spirituality.” pp. 48-74 in Handbook of the Psychology of Religion and Spirituality, edited by Paloutzian, R.F., Park, C.L. 2013. New York: The Guilford Press, 2nd edition.
Huber, Stefan., Huber, Odilo W. 2012. “The Centrality of Religiosity Scale (CRS).” Religions 3: 710-724.
James, William. 1902. Varieties of religious experiences. New York: Longmans.
Johnstone, Brick., Glass, Bret A. 2008. “Evaluation of a neuropsychological model of spirituality in persons with traumatic brain injury.” Zygon 43: 861–874.
Joshi, Shobhna., Kumari, Shilpa. 2011. “Religious beliefs and mental health: an empirical review.” Delhi Psychiatry Journal 14 (1): 40-50.
Jung, Carl. 1938. Psychology and religion. New Haven: Yale University Press.
Kapuscinski, Afton N., Matters, Kevin S.. 2010. “The current status of mesures of spirituality: A critical review of scale development.” Psychology of Religion and Spirituality 2: 191-205.
Khan, Zafar H., Watson, Paul J. 2006. “Construction of the Pakistani Religious Coping Pratices Scale: correlations with religious coping, religious orientation, and reactions to stress among Muslim university students.” The International Journal for the Psychology of Religion 16: 101-112.
Koenig, Harold G. 2008. “Research on religion, spirituality and mental health: a review.” Canadian Journal of Psychiatry. in press.
McMahon, Branden T., Biggs, Harry C. 2012. “Examining spirituality and intrinsic religious orientation as a means of coping with exam anxiety.” Published online at Vulnerable Groups & Inclusion,
dx.doi.org/10.3402/vgi.v3i0.14918.
Neyrinck, Bart., Lens, W., Vansteenkiste, M., Soenens, B. 2010. “Updating Allport’s and Baston’s framework of religious orientations: a reevaluation from the perspective of self-determination theory and Wulff’s social cognitive model.” Journal for the Scientific Study of Religion 49 (3): 425-438.
Paloutzian, Raymond F., Bufford, Rodger K., Wildman, A.J. 2012. “Spiritual Well-being Scale: Mental and physical health relationships.” pp. 353-358 in Oxford textbook of spirituality in health care, edited by Cobb, M., Puchalski, C.M., Rumbold. B. 2012. New York: Oxford University Press.
Pargament, Kenneth I., Ensing, D.S., Falgout, K., Olsen, H., Reilly, B., Van Haitsma, K., Warren, R. 1990. “God help me (I): Religious coping efforts as predictors of the outcomes to significant negative life events.” American Journal of Community Psychology 18: 798-824.
Pargament, Kenneth I. 1997. The Psychology of Religion and Coping: Theory, Research, Practice. New York: Guilford Press.
Pargament, Kenneth I., Koenig, Harold G., Perez, Lisa M. 2000. “The many methods of religious coping: development and initial validation of the RCOPE.” Journal of Clinical Psychology 56 (4): 519-543.
Pargament, Kenneth I., Feuille, Margaret, Burdzy, Donna. 2011. “The brief RCOPE: Current psychometric status of a short measure of religious coping.” Religions 2: 51-76.
Piedmont, Raphl L. 1999. “Does spirituality represent that sixth factor of personality? Spiritual transcendence and the five factor model.” Journal of Personality 67: 985-1013.
Piedmont, Raphl L., Leach, Mark M. 2002. “Cross-cultural generalizability of the Spiritual Transcendence Scale in India: Spirituality as a universal aspect of human experience.” American Behavioral Scientist 45: 1888-1901.
Piedmont, Raphl L. 2007. “Cross-cultural generalizability of the Spiritual Transcendence Scale to the Philippines: Spirituality as a human universal.” Mental Health, Religion, & Culture 10: 89-107.
Reker, Gary T. 2003. Test manual: The Sprititual Transcendence Scale (STS). Technical report. Published online researchgate.net. DOI: 10.13140/2.1.1355.1363.
Rohrbaugh, John., Jessor, Richard. 1975. “Religiosity in youth: A personal control againts deviant behavior.” Journal of Personality 43: 136-155.
Roof, Wade C., Perkins, Richard P. 1975. “On conceptualizing salience in religious commitment.” Journal for Scientific Study of Religion 14: 111-128
Rosmarin, David H., Pargament, Kenneth I., Krumrei, E.J., Flannelly K.J. 2009. “Religious coping among Jews: development and initial validation of the JCOPE. Journal of Clinical Psychology 65: 670-683.
Sethi, Sheena., Seligman, Martin E.P. 1993. “Optism and fundamentalism.” Psychological Science 4: 256-259.
Tsang, Jo-Ann., McCullough, Michael E. 2003. “Measuring religious constructs: A hierarchical approach to construct organization and scale selection.” pp. 345-360 in Positive Psychological assessment: A handbook of models and measures, edited by S.J. Lopez & C.R. Snyders. Washington DC: American Psychological Association.
Unterrainer, Human-Friedrich., Nelson, Oliver., Collicutt, Joanna., Fink, Andreas. 2012. “The English version of the Multidimensional Inventory for Religious/Spiritual Well-Being (MI-RSWB-E): First results from British college students.” Religions 3: 588-599.
Van Cappellen, Patty., Toth-Gauthier, Maria., Saroglou, Vassilis., Fredrickson, Barbara L., 2014. “Religion and Well-Being: The mediating role of positive emotions.” Journal of Hapiness Studies, published online on Springer. DOI 10.1007/s10902-014-9605-5.
Worthington, Everett L Jr., Wade, N.G., Hight, T.L., Ripley, J.S., McCullough, M.E., Berry, J.W., Schmitt, M.M., Berry, J.T., Bursley, K.H., O’Conner, L. 2003. “The religious commitment inventory-10: Development, refinement, and validation of a brief scale for research and counseling.” Journal of Counseling Psychology 50: 84-96.
Zinnbauer, Brian J., & Pargament, Kenneth I. 2005. “Religiousness and spirituality.” pp. 21-42 in Handbook of the psychology of religion and spirituality, edited by R. F. Paloutzian & C. L. Park. New York: Guilford Press.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i4.86
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172