Bà Bovary của Gustave Flaubert và hiệu ứng tạo sinh những tác phẩm của hậu thế (trường hợp Nàng Bovary của Maxime Benoit - Jeannin)

Nguyễn Thùy Linh

Abstract


Đời sống của một tác phẩm văn học không đóng kín mà luôn gợi mở việc đọc và đồng sáng tạo. Tiểu thuyết Bà Bovary đã trở thành nguồn cảm hứng để rồi có gần 30 tiểu thuyết được xuất bản tại Pháp do các nhà văn hậu thế viết tiếp, viết lại câu chuyện mà Gustave Flaubert đã sáng tạo nên. Bài viết xem xét tác phẩm Mademoiselle Bovary của Maxime Benoit - Jeannin như một nghiên cứu trường hợp về những yếu tố ngoài văn bản và liên văn bản với Madame Bovary. Những dịch chuyển về nội dung và nghệ thuật đã cho chúng ta thấy cách thức mà các nhà văn hậu thế đã kết nối và tương tác với Gustave Flaubert.

Ngày nhận 15/9/2021; ngày chỉnh sửa 22/10/2021; ngày chấp nhận đăng 30/12/2021


Keywords


Gustave Flaubert; Madame Bovary; Mademoiselle Bovary; la réécriture; la suite

References


Barthes Roland. 1973. Théories du texte (Lý thuyết văn bản). Paris: Encyclopedia Universalis.

Cellard Jacques. 1992. Emma, Oh! Emma! (Emma, Ôi, Emma). Paris: Balland.

Doumenc Philippe. 2007. Contre-enquête sur la mort d’Emma Bovary (Điều tra lại về cái chết của Emma Bovary). Paris: Actes Sud.

Đỗ Đức Dục. 2003. Hành trình văn học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Eco Umberto. 1965. L’Oeuvre ouverte (Tác phẩm mở). Paris: Seuil.

Flaubert Gustave. 2002. Bà Bovary. Bạch Năng Thi dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.

Genette Gérard. 1983. Palimpsestes, La Littérature au second degré (Palimpsestes, văn học ở cấp độ thứ hai). Paris: Points-Seuil.

Grimaldi Laura. 1991. Monsieur Bovary (Ông Bovary). Paris: Metalie.

Jeannin Maxime Benoît. 2007. Mademoiselle Bovary (Nàng Bovary). Đặng Anh Đào, Đặng Thị Hạnh, Đào Duy Hiệp, Lê Hồng Sâm dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

La Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương. 2015. Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài: kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Nguyên Cẩn. 2014. Tiểu thuyết phương Tây thế kỉ XIX. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên. 2014. Xã hội học văn học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Xuân Thạch. 2014. Sự khởi sinh của tính hiện đại trần thuật Việt Nam trong ba thập niên đầu thế kỉ XX. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Rabau Sophie. 2002. L’Intertextualité (Liên văn bản). Paris: GF Flammarion.

Reuter Yves. 2009. Introduction à l'analyse du roman (Nhập môn phân tích tiểu thuyết). Paris: Armand Colin.

Zohar Itamar Even. 2014. Lý thuyết đa hệ thống trong nghiên cứu văn hóa, văn chương, Trần Hải Yến, Nguyễn Đào Nguyên dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172