Bàn về vai trò của Macau trong lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam

Shang Feng

Abstract


Macau (Áo Môn) từng là cơ sở thương mại và truyền giáo quan trọng của Bồ Đào Nha ở vùng Viễn Đông vào thế kỷ XVI, cũng là trụ sở thường trú của các giáo sĩ thừa sai sang Việt Nam giảng đạo. Là trường đại học kiểu Tây đầu tiên được dựng nên trên đất Viễn Đông, Đại học Thánh Phaolô không chỉ đào tạo giáo sĩ thừa sai phương Tây sang Việt Nam, mà còn đào tạo và bồi dưỡng giáo sĩ Việt Nam bản xứ. Những giáo sĩ từ Macau sang Việt Nam không chỉ đưa Công giáo và văn hoá phương Tây sang Việt Nam, và họ cũng ghi lại mọi thứ tai nghe mắt thấy của mình tại Việt Nam, rồi thúc đẩy sự giao lưu văn hoá giữa Việt Nam với phương Tây. Tác giả nhận định rằng Macau đã đóng vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển của Công giáo ở Việt Nam về mặt trao đổi khu vực, trao đổi con người và trao đổi văn hoá, góp phần quan trọng vào giao lưu văn hoá Đông - Tây.

Ngày nhận 16/3/2021; ngày chỉnh sửa 28/6/2021; ngày chấp nhận đăng 30/12/2021


Keywords


Macau; Công giáo Việt Nam; trao đổi khu vực; trao đổi con người, trao đổi văn hoá.

References


Alexander Barton Woodside. 1988. Vietnam and the Chinese Model: A comparative study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century. Cambridge: Harvard University Press.

Bùi Đức Sinh. 1972. Lịch sử Giáo hội Công giáo. Sài Gòn: Nhà xuất bản Chân lý.

陈文源:“17~18世纪西洋传教士在安南的活动”,《暨南学报:哲学社会科学版》,2004年第4期,第123-129页 (Chen Wenyuan. 2004. "Hoạt động của giáo sĩ thừa sai ở An Nam vào thế kỷ XVII-XVIII". Tạp chí Kỵ Nam học báo (phiên bản triết học và khoa học xã hội 4: 123-129).

D•G•E•霍尔著,中山大学东南亚历史研究所译:《东南亚史》,商务印书馆,1982年 (D•G•E Hall. 1982. Lịch sử Đông Nam Á (bản dịch tiếng Trung) Bắc Kinh (Trung Quốc): Nhà xuất bản Thương Vụ Ấn Thư Quán).

Dror Olga, Keith Taylor. 2006. View of seventeenth-century Vietnam: Chritoforo Borri on Cochinchina and Samuel Baron on Tonkin. Ithaca: Cornell Southeast Asia Program Publications.

荣振华著,耿昇译:《16—20世纪入华天主教传教士列传》,广西师范大学出版社,2010年 (Dehergne J. 2010. Répertoire des Jésuites de Chine de 1552 à 1800 (bản dịch tiếng Trung) Quế Lâm (Trung Quốc): Nhà xuất bản Đại học Sự phạn Quảng Tây).

Đỗ Quang Chính. 2008a. Dòng Tên trong xã hội Đại Việt: 1615-1773. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Đỗ Quang Chính. 2008b. Tản mạn lịch sử Giáo hội Công giáo Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn Giáo.

Đỗ Quang Chính. 2008c. Hòa mình vào xã hội Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn Giáo.

顾为民:“16-17世纪耶稣会士在长崎与澳门之间的贸易活动”,《史林》,2011年第1期,第94-104页 (Gu Weimin. 2011. “Hoạt động thương mại của giáo sĩ dòng Tên giữa Macau và Nagasaki vào thế kỷ XVI-XVII”. Tạp chí Sử lâm 1: 94-104).

杰弗里•C. 冈恩著,秦传安译:《澳门史(1557~1999)》,中央编译出版社,2009年 (Geoffrey C. Gunn. 2009. Lịch sử Macau 1557~1999 (bản dịch tiếng Trung) Bắc Kinh (Trung Quốc): Nhà xuất bản Cục Biên tập và Phiên dịch Trung ương).

李向玉:《汉学家的摇篮:澳门圣保禄学院研究》,中华书局,2006年 (Li Xiangyu. 2006. Nôi đào tạo các nhà Trung Quốc học: Nghiên cứu về Đại học Thánh Phaolô của Macau). Bắc Kinh (Trung Quốc): Nhà xuất bản Trung Hoa Thư Cục).

李晓芳:“1605年前的澳门与入华耶稣会士”,《惠州学院学报(社会科学版)》,2003年第1期,第67-71页 (Li Xiaofang. 2003. “Macau trước năm 1605 và giáo sĩ dòng Tên vào Trung Quốc”. Tạp chí Học báo Học viện Huệ Châu (phiên bản khoa học xã hội) 1: 67-71).

刘然玲:《文明的博弈——16至19世纪澳门文化长波段的历史考察》,广东人民出版社,2008年 (Liu Ranling. 2008. Trò chơi giữa các dòng văn minh: Khảo sát lịch sử văn hoá Macau giai đoạn thế kỷ XVI-XIX). Quảng Châu (Trung Quốc): Nhà xuất bản Nhân dân Quảng Đông).

Nguyễn Hồng. 2009. Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

Nguyễn Quang Hưng. 2007. Công giáo Việt Nam: Thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Nicolas Tarling(editor). 1992. Cambridge History of Southeast Asia. Cambridge: Cambridge University Press.

戚印平:《远东耶稣会史研究》,中华书局,2007年 (Qi Yinping. 2007. Nghiên cứu về Lịch sử Dòng Tên ở Viễn Đông). Bắc Kinh (Trung Quốc): Nhà xuất bản Trung Hoa Thư Cục).

任延黎:《中国天主教基础知识》,宗教文化出版社,2005年,第285页 (Ren Yanli. 2005. Kiến thức cơ bản về Công giáo Trung Quốc). Bắc Kinh (Trung Quốc): Nhà xuất bản văn hoá Tôn giáo.

陈重金著,戴可来译:《越南通史》,商务印书馆,1992年 (Trần Trọng Kim. 1992. Việt Nam Sử Lược (bản dịch tiếng Trung) Bắc Kinh (Trung Quốc): Nhà xuất bản Thương Vụ Ấn Thư Quán).

Tran Nhung Tuyet, Anthony Reid. 2006. Viet Nam: Borderless Histories. Madison: the University of Wisconsin Press.

张磊屏:“东西方文化冲突的反映——越南嗣德时期的禁教政策”,《美与时代》,2003年第6期,第15-16页。(Zhang Leiping. 2003. “Xung đột văn hoá Đông - Tây: Chính sách cấm đạo của thời Tự Đức”. Tạp chí Cái đẹp và Thời đại 6: 15-16).


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172