Thách thức cho nghiên cứu về tộc người ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

Nguyễn Công Thảo

Abstract


Nghiên cứu về tộc người là đặc trưng của ngành dân tộc học trước đây, hay nhân học hiện nay ở Việt Nam. Dù với tên gọi nào, tộc người vẫn là đối tượng nghiên cứu chính. Tuy nhiên, trong vòng hai thập kỷ trở lại đây, quá trình biến đổi về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở các cấp độ khác nhau đã dẫn đến nhiều vấn mới, tạo ra thách thức cho việc nghiên cứu về tộc người từ góc độ lý luận, phương pháp, đến thực tế. Bài viết này đề cập đến ba thách thức cụ thể liên quan đến quan niệm về tộc người, lý thuyết và phương pháp đang được thực hành phổ biến ở Việt Nam.

Ngày nhận 22/3/2021; ngày chỉnh sửa 19/7/2021; ngày chấp nhận đăng 30/12/2021


Keywords


tộc người; phân loại tộc người; lý thuyết về tộc người.

References


Barth Fredrik. 1969. Ethnic Groups and Boundaries. Boston: Little, Brown.

Đặng Nghiêm Vạn. 1993. Quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia - dân tộc. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Hoàng Lương. 1998. “Thái học quốc tế qua sáu kì hội nghị (1980-1993)”. Trang 22-32 trong sách Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bảnVăn hóa dân tộc.

Ito Masako. 2013. Politics of Ethnic Classification in Vietnam. Kyoto: Kyoto University Press.

Keyes Charles. 1976. “Toward a new foundation ò the concept of ethnic group”. Ethnicity 3 (3): 202-213.

Khổng Diễn. 2002. "Một số vấn đề về xác định lại thành phần dân tộc ở Việt Nam". Bài trình bày tại Hội thảo Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học. Hà Nội.

Leach Edmund Ronald. 1954. Political systems of highland Burma. A sduty of Kachin social structure. Cambridge, Mass: Harvard University Press.

Lò Giàng Páo. 2013. “Cơ cấu dân số và thành phần dân tộc thiểu số ở nước ta qua ba thời kì điều tra”. Bài trình bày tại Hội nghị thông báo Dân tộc học năm 2013. Viện Dân tộc học, Hà Nội.

Marr David. 1992. World Bibliographical Series: Vietnam. Oxford: Clio Press.

Moerman Michael. 1965. "Ethnic identification in a complex civilization: Who are the Lue?. American Anthropologist 67 (5): 1215-1230.

Ngô Đức Thịnh. 1994. Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.

Nguyễn Công Thảo. 2006. “Một số khái niệm về tộc người”. Tạp chí Dân tộc học 2: 60-67.

Nguyễn Khắc Tụng. 2002. "Bàn về tiêu chí xác định thành phần các dân tộc Việt Nam". Bài trình bày tại Hội thảo Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.

Nguyễn Văn Chính. 2007. “Một thế kỷ dân tộc học Việt Nam, và những thách thức trên con đường đổi mới và hội nhập”. Tạp chí Văn hóa Dân gian 5: 47-67.

Nguyễn Văn Chính. 2014. “Vấn đề tộc người ở các nước phương Tây và cái nhìn tham chiếu cho Việt Nam”. Tạp chí Dân tộc học 1-2: 131-146.

Nguyễn Văn Chính. 2016. “Lý thuyết về tộc người và những thách thức mới trong nghiên cứu tộc người ở Việt Nam”. Tạp chí Dân tộc học 1&2: 131-146.

Nguyễn Văn Huy. 2000. “Một số vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu dân tộc học hiện nay”. Bài trình bày tại Hội thảo Kết hợp nghiên cứu và giảng dạy dân tộc học. Viện Dân tộc học, Hà Nội.

Nguyễn Văn Lợi. 2002. "Vấn đề ngôn ngữ trong việc xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam". Bài trình bày tại Hội thảo Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.

Nguyễn Văn Minh chủ biên. 2018. Một số lý thuyết về tộc người và tiếp cận ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Văn Thắng. 2002. "Thành phần tộc người nhóm Miểu và vấn đề áp dụng các tiêu chuẩn phân loại tộc người". Bài trình bày tại Hội thảo Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.

Phan Hữu Dật. 2002. "Bàn thêm về tiêu chí xác định thành phần các dân tộc ở Việt Nam". Bài trình bày tại Hội thảo Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học: Hà Nội.

Tạ Văn Thông. 2012. "Mối quan hệ giữa người Cơ Ho và Mạ dưới góc độ ngôn ngữ". Bài trình bày tại Hội thảo Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần một số dân tộc ở Việt Nam. Viện Dân tộc học - Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội

Ủy ban dân tộc, UNDP, Irenland Aid. 2017. Tổng quan thực trạng kinh tế, xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Báo cáo lưu hành nội bộ. Hà Nội.

Võ Xuân Trang.1998. Người Rục ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc.

Vương Xuân Tình. 2019. Cộng đồng kiến tạo: tộc người với quốc gia – dân tộc trên thế giới và ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Wsevolod W Isajiw. 1993. “Definition and dimensions of ethnicity: a theoretical framework”. Pp. 407-27 in Challenges of Measuring an Ethnic World: Science, politics and reality: Proceedings of the Joint Canada-United States Conference on the Measurement of Ethnicity, Canada and U.S. Bureau of the Census, eds. Washington, D.C.: U.S. Government Printing Office.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172