Bộ ba hệ hình của các khoa học giáo dục: Lý thuyết của John Watson, Lev Vygotsky và Jean Piaget

Lê Ngọc Hùng

Abstract


Trên thế giới có rất nhiều các ấn phẩm khoa học, nhất là tâm lý học giáo dục và giáo dục học bàn luận và viện dẫn lý thuyết của Watson, Vygotsky và Piaget. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là hiếm thấy một nghiên cứu nào xem xét bộ ba lý thuyết này như bộ ba chủ thuyết hay bộ ba hệ hình (paradigm) các khoa học giáo dục về mối quan hệ “xã hội - giáo dục - con người”. Bằng phương pháp tổng quan và phân tích các tác phẩm cơ bản của Watson, Vygotsky và Piaget, bài viết này làm rõ hệ các khái niệm, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của bộ ba lý thuyết như bộ ba hệ hình có khả định hướng phát triển các khoa học giáo dục hiện đại, từ đó gợi mở suy nghĩ tiếp tục nghiên cứu và vận dụng trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam.   

Ngày nhận 18/10/2021; ngày chỉnh sửa 13/12/2021; ngày chấp nhận đăng 30/12/2021


Keywords


thuyết hành vi; thuyết phát triển tâm trí; thuyết văn hóa xã hội; các khoa học giáo dục.

References


Babakr Zana H., Mohamedamin, Pakstan, and Kakamad, Karwan. 2019. "Piaget’s Cognitive Developmental Theory: Critical Review." Education Quarterly Reviews 2 (3): 517-24.

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2019. Luật Giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Feldman David Henry. 2004. "Piaget’s stages: the unfinished symphony of cognitive development." New Ideas in Psychology 22 (2004): 175-231.

Flavell John H. 1996. "Piaget's Legacy." Psychological Science, 7 (4): 200-03.

Gondra José María. 2014. "Behaviorist, publicist and social critic: the evolution of John B. Watson." revista de historia de la psicología 35 (1): 13-36.

Kuhn Thomas. 2008. Cấu trúc các cuộc cách mạng. Dịch: Nguyễn Quang A. 227 trang, Hà Nội: Nhà xuất bản Tri Thức.

Le Ngoc Hung. 2015. Sociology of Education. Hanoi: Vietnam National University Press (in Vietnamese: Lê Ngọc Hùng. 2015. Xã hội học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội).

Lê Ngọc Hùng. 2020. "Lý thuyết các khoa học giáo dục về “xã hội - giáo dục - con người”." VNU Journal of Science: Education Research 36 (3): 61-67.

Lê Ngọc Hùng. 2021. "Lãnh đạo, quản trị, quản lý, hành chính trong đào tạo giáo viên và cán bộ giáo dục." Tạp chí VNU: Nghiên cứu giáo dục 3.

Mác, C. và Ph.Ăng-ghen. 1995a. Toàn tập. Tập 3. (1845-1847). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Bản điện tử: http://www.cpv.org.vn.

Mác, C. và Ph. Ăng-ghe. 1995b. Toàn tập. Tập 42 Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

Malone John C. 2014. "Did John B. Watson Really “Found” Behaviorism?" The Behavior Analyst, 19/02/2014.

Piaget, J. 1924/1926. The Language and Thought of the Child, London, New York: Harcourt, Brace & Company, Inc; (Le langage et la pensée de l’enfant, 1924).

Piaget Jean. 1936/2014. Origins of intelligence in the child. Routledge & Kegan Paul; Cuốn sách này được dịch và xuất bản bằng tiếng Việt: Jean Piaget (1936/2014). Sự ra đời trí khôn ở trẻ em. Nhà xuất bản Tri thức. Hà Nội. 2014.

Piaget Jean. 2019. Tiểu luận Jean Piaget (Tiểu sử tự thuật và tuyển chọn các bài viết dành cho đại chúng). Phạm Anh Tuấn dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Piaget, Jean and Barbel Inhelder. 1969. The Psychology of The Child, New York: Basic Books. 2000.

Sanghvi Pia. 2020. "Piaget’s theory of cognitive development: a review." Indian Journal of Mental Health 7 (2): 90 - 96.

Stiglitz Joseph E, Greenwald Bruce C. 2017. Xây dựng xã hội học tập: cách tiếp cận mới cho tăng trưởng, phát triển và tiến bộ xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật.

Vygotsky, L. S. 1934/1986. Thought and language (edited and translated by A. Kozulin), Cambridge, MA: MIT Press and Wilet (Originally published in Russian in 1934). Xuất bản lần đầu bằng tiếng Anh năm 1962.

Vygotski, L. S. 1978. Mind in society: The development of higher psychological processes. Cambridge, MA: Harvard University Press.

Watson, J. B. 1913. "Psychology as the behaviorist views it." Psychological Review 20 (2): 158–77.

Watson, J. B. 1930. Behaviorism. New York: Norton.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172