Đừng chỉ lo cho thế hệ tương lai: Tiếp cận nhân học về phát triển bền vững
Abstract
Nghiên cứu này là một phản biện nhân học đối với một cách hiểu phổ biến hiện nay trong giới hoạch định chính sách, và thậm chí trong một bộ phận của giới khoa học, về phát triển bền vững. Theo cách hiểu này, nguyên nhân chính của phát triển không bền vững là do các hoạt động và chương trình phát triển của thế hệ hiện tại có thể làm phương hại đến quyền lợi và sự sinh tồn của các thế hệ tương lai. Tuy nhiên, bài viết này cho rằng nguyên nhân chính của phát triển không bền vững cần phải được xem xét từ những tác động của phát triển ngay ở hiện tại, và thay vì nhấn mạnh vào việc không làm tổn hại đến thế hệ tương lai, chúng ta cần nhấn mạnh việc không làm tổn hại đến người khác và tôn trọng sự khác biệt như là nguyên tắc quan trọng nhất của phát triển bền vững. Qua đó, tôi lý giải vai trò đặc biệt quan trọng của nhân học, một khoa học đặc biệt nhạy cảm với cái khác và tôn trọng sự khác biệt, với việc đảm bảo tính bền vững cho quá trình phát triển hiện nay.
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
, A. 2000. History and Theory and Anthropology. Cambridge: Cambridge University Press.
Bush, G.W. 2006. State of the Union Address. January 31, 2006.
Chambers, R. 1985 Rural Development: Putting the Last First. London: Longman.
Eriksen, T. 1993. Ethnicity and Nationalism. London: Pluto Press.
Eriksen, T. 1995. Small Places, Large Issues. London: Pluto Press.
Escobar, A. 1991. Anthropology and the Development Encounter: The Making and Marketing of Development Anthropology. American Ethnologist 18(4), 658-82.
Escobar, A. 1995. Encountering Development: The Making and Unmaking of the Third World. Princeton: Princeton University Press.
Ferguson, J. 1990. The Anti-Politics Machine: 'Development', Depoliticization, and Bureaucratic Power in Lesotho. Cambridge: Cambridge University Press.
Ferguson, J. 1997. Anthropology and its evil twin: “Development” in the constitution of a discipline. In International development and the social sciences: essays on the history and politics of knowledge ed. F. Cooper & R. Packard. Berkeley: University of California Press.
Friedman, T. 2005. The World is Flat. Farrar, Straus and Giroux.
Fukuyama, F. 1989. The End of History. The National Interest 16, 3-18.
Gardner, K. & Lewis, D. 1996 Anthropology, Development and the Post-modern Challenge. Chicago: Pluto Press.
Harris, M. 1987. Cultural Anthropology. New York: Harper & Row.
Harvey, D. 1989 The Condition of Postmodernity. Oxford: Basil Blackwell.
Hobart, M. (ed). 1993. An Anthropology Critique of Development: The Growth of Ignorance. London: Routledge.
Huntington, S. 1996. The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order. New York: Simon & Schuster.
Nolan, R. 2002 Development Anthropology: Encounters in the Real World. Colorado: Westview Press.
Sillitoe, P., A. Bicker & J. Pottier (ed.) 2002. Participating in Development: Approaches to Indigenous Knowledge London: Routledge.
Sneath, D. 2002. Mongolia in the ‘Age of the Market: Pastoral Land-use and the Development Discourse. In Markets and Moralities: Ethnographies of Postsocialism ed. C. Humphrey & R. Mandel. Oxford: Berg.
United Nations. 1987. Our Common Future, Chapter 2: Towards Sustainable Development. Brundland Report.
Verdery, K. 2004. The Obligations of Ownership: Restoring Rights to Land in Postsocialist Transylvania. In Property in Question: Value Transformation in the Global Economy ed. A.C. Humphrey & K. Verdery, 139-60. Oxford: Berg.
Walker, K. 2009. Neoliberalism on the Ground in Rural India: Predatory Growth, Agrarian Crisis, Internal Colonization, and the Intensification of Class Struggle. Journal of Peasant Studies 35(4), 557-620.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i3.72
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172