Quyền lực mềm và cuộc sống của người phụ nữ Đạo Mẫu

Vũ Thị Tú Anh

Abstract


Việt Nam ngày nay đang vận động không ngừng trong công cuộc hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Giữa những thay đổi đó, những tưởng văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo đậm tính huyền bí sẽ bị biến đổi sang một cách tiếp cận hợp lí và hợp pháp hơn cùng với những thay đổi của đời sống kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội đương đại. Tuy vậy, những người phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là những người theo Đạo Mẫu, vẫn tiếp tục sử dụng các giá trị và cách thức truyền thống của tín ngưỡng, tôn giáo này để chống chọi lại với những thách thức trong cuộc sống hiện tại, duy trì bản sắc và sự phát triển cá nhân. Nghiên cứu này chỉ ra đối với họ, chủ nghĩa huyền bí và nghi lễ hầu đồng trong tục thờ Thánh Mẫu là sức mạnh và là nguồn an ủi tinh thần. Một tín ngưỡng, tôn giáo dân gian truyền thống có nguồn gốc sâu xa trong lịch sử Việt Nam như Đạo Mẫu có ảnh hưởng mạnh mẽ tới họ trong cách thức dung nạp những hành động cá nhân mang màu sắc tín ngưỡng, tôn giáo và đặc biệt là trong cách nó trao truyền cho họ quyền lực mềm, một dạng quyền lực độc đáo trong lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo.


Keywords


Đạo Mẫu; quyền lực mềm; phụ nữ và tôn giáo

Full Text:

 Subscribers Only

References


Blake, Fred. 2011. The Material Spirit of the Chinese Lifeworld. Honolulu: University of Hawaii Press

Cadière, Léopold. 2015. Văn hoá, tín ngưỡng và thực hành tôn giáo người Việt. Người dịch Đỗ Trinh Huệ. Thừa Thiên Huế: Nhà xuất bản Thuận Hoá.

Foucault, Michel. 1999. Religion and Culture. Jeremy Carrette, ed, New York: Routledge.

Huizinga, JoHan. 1950. Homo Ludens; a Study of the Play-element in Culture, The Beacon Press.

Moore, L. 1988. Feminism and Anthropology, Cambridge, UK: Polity Press.

Ngô Đức Thịnh. 2007. Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá.

Ngô Đức Thịnh. 2016. Tín ngưỡng của các dân tộc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Ortner & Whitehead. 1981. Sexual Meanings: The Cultural Construction of Gender and Sexuality, Cambridge: Cambridge University Press

Schutz, A. 1967. The Phenomenology of the Social World, Evanston, IL: Northwestern University Press.

Schutz, A. 1970. On Phenomenology and Social Relations, Chicago, IL: University of Chicago Press.

Trần Ngọc Thêm. 2016. Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đưòng hướng tới tương lai. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hoá Văn nghệ.

Vũ Thị Tú Anh. 2006. The Mother Goddess: The Đạo Mẫu movement in Northern Vietnam. Explorations in Southeast Asian Studies. Vol 6, 2006, pp 26-44. University of Hawaii at Manoa, USA.

Vũ Thị Tú Anh. 2011. Dao Mau Religious Practices: The Soft Power and Everyday Lives of Women in Contemporary Vietnam. Unpublished Ph.D Dissertation. University of Hawaii at Manoa, USA.

Vũ Thị Tú Anh. 2012. "Nghi lễ hầu đồng: Phương pháp trao quyền lực mềm trong đời sống của người phụ nữ theo Đạo Mẫu". Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 10).

Vũ Thị Tú Anh. 2013. "Đạo Mẫu với vấn đề trao quyền lực và cách thức sử dụng quyền lực của người phụ nữ Việt Nam", in trong Văn hóa thờ Nữ thần-Mẫu ở Việt Nam và châu Á: Bản sắc và giá trị, Ngô Đức Thịnh (chủ biên), 692-705. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Vũ Thị Tú Anh. 2015a. The Modernization of Đạo Mẫu: The Impact of Political Ideology and Commercialism on the Worship of the Mother Goddess in Vietnam. Journal of Indigenous Social Development, Volume 04, Issue 01, 17 pps, Myron B. Thompson School of Social Work, University of Hawaii at Manoa, USA

Vũ Thị Tú Anh. 2015b. "Nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng Đạo Mẫu nhìn từ phương diện cấu trúc". Tạp chí Văn hóa dân gian (số 6) (162).

Young, I.M. 1992. Five Faces of Oppression, In Rethinking Power. T. Wartenberg, ed. Albany, NY: SUNY Press.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i3.71

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172