Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập
Abstract
Sinh viên là một bộ phận thanh niên năng động, thích trải nghiệm, dễ tiếp cận với xu hướng và trào lưu mới. Hành vi tiêu dùng là lĩnh vực tiêu biểu thể hiện cho những đặc trưng này của họ. Bài viết này sử dụng dữ liệu thu thập được từ phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi với cỡ mẫu là 400 và phỏng vấn sâu 20 sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội thuộc các khối ngành đào tạo khác nhau, có đặc điểm về giới tính, nơi xuất thân, điều kiện sống và tình hình tài chính khác nhau. Nghiên cứu xem xét các yếu tố trên và bối cảnh hội nhập như sự phát triển của công nghệ, nhận thức về vấn đề môi trường hay vấn đề thương hiệu của sản phẩm như những yếu tố ảnh hưởng tới khuôn mẫu hành vi tiêu dùng của sinh viên. Kết quả của nghiên cứu mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo về hành vi tiêu dùng của thanh niên như một góc độ văn hoá nhóm.
Ngày nhận 29/7/2021; ngày chỉnh sửa 10/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021
Keywords
References
Apawan Lerkpollakarn, Ardiporn Khemarangsan. 2015. “A study of Thai Consumers behavior towards fashion Clothing”. Bài trình bày tại hội thảo The 2nd national and International Graduate Study Conference 2012, Thái Lan.
Đào Thúy Hằng. 2019. Hành vi tiêu dùng sản phẩm may mặc của thanh niên đô thị tại Hà Nội hiện nay. Luận án tiến sĩ Xã hội học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Dholakia Ruby Roy. 1999. “Going shopping: Key determinants of shopping behaviors and motivations”. International Journal of Retail & Distribution Management 27 (4): 154- 165.
Hasslinger Anders, Hodzic Selma, Opazo Claudio. 2007. Consumer Behaviour in Online Shopping. Kristianstad University.
Kotler Philip, Armstrong Gary. 2007. Principles of Marketing (12th edn). Upper Saddle River, Prentice Hall.
Kuruvilla Shelia, Joshi, Nishank, Shah Nidhi. 2009. “Do men and women really shop differently? An exploration of gender differences in mall shop- ping in India”. International Journal of Consumer Studies (33): 715-723.
Mai Văn Hai. 2000. “Văn hóa biểu tượng từ hướng tiếp cận Xã hội học”. Tạp chí Xã hội học 2 (70) 2000: 3-7.
Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Như Trang, Đào Thúy Hằng. 2019. Consumption, the self, the society and technology – a study of youth in Hanoi city (Vietnam) 30 years after economic renovation. International Journal of Economics, Commerce and Management 7 (11): 260-274.
Nhat Nguyen Nguyen, Nil Özçaglar Toulousea, Dannie Kjeldgaardb. 2016. Toward an understanding of young consumers' daily consumption practices in post-Doi Moi Vietnam’. Journal of Business Research 86(C): 490-500.
Lowe Robin. 2003. “E-commerce and consumer behavior”. Bài trình bày tại hội thảo International Working Group on Price Indices – 7th Meeting. Canada.
Thomas Kinnear, Kenneth Bernhardt, Kathleen Krentler. 1997. Principles of marketing. Harper Collins Publishers.
Tổ chức Y tế thế giới. 2020. “Coronavirus disease 2019 Q&A”. (https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/question-and-answers-hub/q-a-detail/coronavirus-disease-Covid). Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2021.
Upadhyay Payal, Joshi Jayesh. 2014. “Impact of Advertising on Buying Behavior of Youth in Kota City with Special Reference to Branded Outfits”, International Journal of Mangagerial Studies and Research 2 (1): 1-20.
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172