Sự tham gia tôn giáo tại đô thị: Những thách thức đối với người Công giáo di cư ở Việt Nam hiện nay

Hoàng Thu Hương, Cù Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Anh

Abstract


Tôn giáo được coi là một nguồn lực tâm lý, xã hội và tinh thần cho bộ phận không nhỏ người Công giáo di cư ở các thành phố lớn vì mục tiêu học tập hoặc lập nghiệp. Chuyển đổi nơi cư trú đồng thời là chuyển đổi nơi sinh hoạt tôn giáo đã đặt ra những câu hỏi về sự tham gia tôn giáo sau di cư của người Công giáo cũng như những khó khăn, thách thức mà người Công giáo đối diện khi duy trì đời sống đạo của mình. Dựa trên số liệu điều tra về người di cư Công giáo tại ba thành phố đại diện cho các đặc điểm đô thị hóa khác nhau, bao gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hòa, bài viết đã làm rõ mức độ tham gia tôn giáo của người Công giáo di cư tại các đô thị, đồng thời phân tích các thách thức đặt ra đối với sự tham gia tôn giáo của họ gồm: sự thay đổi môi trường sống, thái độ của cộng đồng tôn giáo tại đô thị và sự tự nhận dạng của người Công giáo di cư.

Ngày nhận 20/8/2021; ngày chỉnh sửa 13/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


Keywords


Công giáo; sự tham gia tôn giáo; nghi lễ tôn giáo; người di cư

References


Abdurehim Mamutjan. 2015. "Transnational migration and religious practice: Uyghur students in Malaysia". Journal of Muslim Minority Affairs 35(4): 556–569

(https://doi.org/10.1080/13602004.2015.1039809). Truy cập tháng 8 năm 2020.

Bạch Vân và cộng sự. 2016. "Người giáo dân di dân: Những thao thức và nguyện vọng". Trang 49-56 trong báo Hiệp Thông - Bản Tin Của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, tài liệu lưu hành nội bộ.

Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương. 2019. Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở: Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Connor Phillip. 2009. "Immigrant religiosity in Canada: Multiple trajectories". Journal of International Migration and Integration 10(2):159–175

(https://doi.org/10.1007/s12134-009-0097-9). Truy cập tháng 8 năm 2020

Đoàn Đức Phương. 2015. "Những biến chuyển trong đời sống tôn giáo của người Mông Tin Lành di cư ở tỉnh Đắc Lắk". Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 8: 121–131.

Eraliev Sherzod. 2018. "Growing Religiosity Among Central Asian Migrants in Russia: Why Does Migration “Theologise”?". Journal of International and Advanced Japanese Studies 10: 137–150.

GSO, UNDP. 2016. Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết quả chủ yếu: Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tấn.

Hoàng Anh. 2015. "Di dân". Công giáo và Dân tộc (http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/di-dan_a2039). Truy cập tháng 6 năm 2021

Hoàng Thu Hương và cộng sự. 2019. "Thực hành các nghi lễ tôn giáo của người Công giáo di cư tới Hà Nội". Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 5(6): 697–708.

Huang Jianbo. 2014. "Being Christians in Urbanizing China The Epistemological Tensions of the Rural Churches in the City". Current Anthropology 55: 238-247

(https://doi.org/10.1086/677882). Truy cập tháng 8 năm 2021.

Hurh và cộng sự. 2016. "Religious Participation of Korean Immigrants in the United States". Journal for the Scientific Study of Religion 41(2): 239–254.

Khích Nguyễn. 2020. "Người Công giáo đi lễ để làm gì?". Giáo xứ An Phú

(https://gxanphu.net/tu-lieu/song-dao/nguoi-cong-giao-di-le-de-lam-gi/). Truy cập tháng 6 năm 2021

Zhou Min và cộng sự. 2013. "Religious Participation, Ethnic and Adaptation of Vietnamese in an Immigrant Adolescents Community". The Sociological Quarterly 36(3): 523–534.

Ngô Quốc Đông. 2015. "Hiện trạng và đặc điểm tín đồ Công giáo, Phật giáo, Tin Lành ở Tây Nguyên". Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo 2: 50–77.

Nguyễn Thị Ngọc Anh. 2018. "Thực hành nghi lễ của người Công giáo nhập cư tại Hà Nội: Một phân tích so sánh với những người Công giáo bản xứ tại Giáo xứ Cổ Nhuế, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội". Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 4 (Số 3b): 370–381.

Niu Geng và cộng sự. 2018. "Religion and trust in strangers among China’s rural-urban migrants". China Economic Review 50: 265-272

(https://doi.org/10.1016/j.chieco.2018.05.005). Truy cập tháng 8 năm 2021.

Phạm Văn Dương và cộng sự. 2017. "Tác động của đạo Tin Lành đối với người Mông di cư ở Đắk Lắk". Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam 3, 68–77.

Saunders Jennifer và cộng sự. 2016. Intersections of Religion and Migration: Issues at the Global Crossroads: New York: Palgrave MacMillan.

Stump Roger W. 1984. "Regional Migration and Religious Commitment in the United States". Journal for the Scientific Study of Religion 23(3): 292–303.

Tổng cục Thống kê. 2011. Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009: Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam - Thực trạng, xu hướng và những khác biệt: Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Tổng cục Thống kê. 2020. Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019: Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Tổng cục Thống kê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc. 2006. "Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện của cuộc sống".

(https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/Dicuvalienhedoisong_GSO1206_v.pdf). Truy cập tháng 8 năm 2020

Trần Cao Khải. 2019. "Vì sao giới trẻ công giáo ngày nay lơ là với đức tin". Công giáo.info

(http://conggiao.info/vi-sao-gioi-tre-cong-giao-ngay-nay-lo-la-voi-doi-song-duc-tin-d-50925). Truy cập tháng 8 năm 2021.

Tubergen Van và cộng sự. 2011. The Religiosity of Immigrants in Europe: A Cross-National Study. Journal for the Scientific Study of Religion 50(2): 272–288.

Ủy ban mục vụ Di dân. 2017. "Hướng dẫn mục vụ di dân". Hội đồng Giám mục Việt Nam

(https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/huong-dan-muc-vu-di-dan-31274). Truy cập tháng 8 năm 2020.

Vũ Thị Hà và cộng sự. 2016. "Biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng của người H’mông di cư vào Đắk Lắk". Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội 12: 18–24.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172