Quan điểm giới trong công tác xã hội

Hoàng Bá Thịnh, Hoàng Nguyễn Tử Khiêm

Abstract


Lịch sử phát triển ngành công tác xã hội cho thấy phụ nữ có vai trò khởi đầu, quan niệm công tác như là hoạt động chăm sóc khá phổ biến ở nhiều quốc gia. Quan điểm nữ quyền cho rằng công tác xã hội như là sự mở rộng vai trò chăm sóc của phụ nữ trong gia đình. Phải chăng, công tác xã hội là nghề thích hợp với phụ nữ hơn nam giới? Bài viết này đề cập đến quan điểm tiếp cận về giới trong công tác xã hội; Nhận diện vai trò quan trọng của phụ nữ trong công tác xã hội qua phân tích số liệu thống kê ở một số quốc gia và Việt Nam, sự khác biệt về lương theo giới trong công tác xã hội. Từ đó, bài viết khẳng định tầm quan trọng của phụ nữ trong công tác xã hội và cách tiếp cận giới trong công tác xã hội và đặt vấn đề chương trình đào tạo ngành công tác xã hội cần có học phần Giới trong công tác xã hội.

Ngày nhận 29/7/2021; ngày chỉnh sửa 9/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/10/2021


Keywords


công tác xã hội; phụ nữ trong công tác xã hội; giảng dạy giới trong công tác xã hội

References


Abbott Andrew.1988. The system of professions:An essay on the division of labor. Chicago: The University of Chicago Press.

Alex Turner .2016. The Great Divide - Professional Social Work; July/August 2016

Arlie Russell Hochschild.1983.The managed heart: commercialisation of feeling.Berkeley, CA. University of California Press.

Beverly A. McPhail. 2004.“Setting the Record Stright:Social Work is Not a Female-Dominated Profession” Social Work, 49(2):323-326.

Candace West; Don H. Zimmerman.1987. “Doing Gender”, Gender and Society, Vol. 1, No. 2. (Jun., 1987), pp. 125-151.

Grace Khunou.2012. Social Work is “Women’s work”: An analysis of Social Work Students’ perceptions of Gender as a career choice determinant”; The Social Work Practitioner-Researcher, Vol. 24 (1), 2012

Higher Education Statistics Agency .2019. What do HE students study? [online]. Cheltenham: Higher Education Statistics Agency:https://www.hesa.ac.uk/data-and-analysis/students/what-study (truy cập 20/6/2020).

Hoàng Bá Thịnh.2016. Giáo trình Gia đình học; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tái bản 2017

Hoàng Bá Thịnh – Nguyễn Kim Thúy. 2016. “Chiều cạnh giới trong công tác xã hội ở Việt Nam”; Trong sách Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội; Nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2016;tr.53-60

Hoàng Bá Thịnh - Hoàng Nguyễn Tử Khiêm .2015. “Lý thuyết vai trò xã hội trong công tác xã hội với cá nhân và gia đình”; trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Công tác xã hội Việt Nam thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển; Nxb Lao động. Hà Nội.

Hoàng Bá Thịnh - Đỗ Thị Thu Phương .2015. “Mức độ chuyên nghiệp của hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyết tật từ góc nhìn CTXH”; trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Công tác xã hội Việt Nam thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập và phát triển; Nxb Lao động. Hà Nội

Hochschild, A.R., 1979. “A review of sex roles research”. American Journal of Sociology [online], 78 (4), 1011–1029

Ione Lewis. 2004. “Gender and professional identity: a qualitative study of social workers practising as counsellors and psycho therapists”. Australian Social Work, 57 (4), 394-407.

Jean Baker Miller .1978. Towards a new psychology for women. London: Pelican

Joan B. Tronto.1993. Moral boundaries: a political argument for an ethic of care. London: Routledge, Chapman and Hall.

John McLean. 2003. “Men as Minority: Men Employed in Statutory Social Care Work” Journal of Social Work 3(1):45-68.

Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội .2021. Số liệu thống kê sinh viên các khóa từ K61 đến K65.

Khoa Công tác xã hội, Học viện Phụ nữ Việt Nam .2021. Số liệu thống kê sinh viên các khóa từ K1 đến K5.

Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội .2021. Số liệu thống kê sinh viên các khóa từ K59 đến K62B.

Mary Jo Deegan.1990. Jane Adams and the men of the Chicago school 1892-1918. New Brunswick: Transaction Books

Margaret Gilbelman. 2003. “So How Far We Have Come? Pestilent and Persistent Gender Gap in Pay”. Social Work Vol. 48, No. 1, Social Work Roles and Ethics (January 2003), pp. 22-32.

Madonna Harrington Meyer and Michelle Kesterke Storbakken.2000. “Shifting the burden back to families”. In: Madonna Harrington Meyer., ed. Care work, gender, labour and the welfare state. London: Routledge, 217-228.

Miai Kim & Stuart Reifel. 2010. “Child Care Teaching as Women's Work: Reflections on Experiences”; Journal of Research in Childhood Education; 24 (3):229-247.

Nancy J. Chodorow .1978. The reproduction of mothering: psychoanalysis and the sociology of gender. Los Angeles, CA.: University of California Press.

Nguyễn Lê Hoài Anh - Lê Thị Thu (2005). Sự cần thiết của nghề công tác xã hội trong việc can thiệp, giải quyết vấn đề bạo lực gia đình đối với người đồng tính, song tính, chuyển giới ở Việt Nam, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội vì phát triển và hội nhập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Nguyễn Văn Thanh.2013. Công tác xã hội trong trợ giúp phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội vì phát triển và hội nhập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Nguyễn Thị Nha Trang.2013. Phụ nữ nghèo ở nông thôn với việc tiếp cận dịch vụ y tế trong chăm sóc sức khỏe sinh sản; trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội vì phát triển và hội nhập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Nicci Earle. 2008. Social Work in Social Change: The Profession and Education of Social Workers in South Africa Cape Town: HSRC Press.

Nguyen Thi Oanh. 2002. “Historical development and characteristics of social work in today's Vietnam”; International Journal of Social Welfare Volume: 11 Issue: 1 Page: 84-91.

Ngô Thị Thanh Mai .2013. Cách tiếp cận hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình dựa trên nguyên tắc của công tác xã hội; trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội vì phát triển và hội nhập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Organisation for Economic Cooperation and Development .2012. Education at a glance 2012: OECD indicators. Paris: Organisation for Economic Cooperation and Development.

Paula Dressel.1992.‘Patriarchy and social welfare work’, in Y. Hasenfeld (eds.) Human service associations as complex organisations. London: Sage

Hồng Phượng .2018. Đánh giá tác động Luật Công tác xã hội; http://btxh.gov.vn/danh-muc-tin/cong-tac-xa-hoi/danh-gia-tac-dong-luat-cong-tac-xa-hoi_t114c40n1439

Rannveig Dahle. Social work: A history of gender and class in the profession;

http://www.ephemerajournal.org/contribution/social-work-history-gender-and-class-profession

Raewyn W. Connell.2005. Masculinities. 2nd edition. Cambridge: Polity Press.

Raewyn W. Connell.2000. The men and the boys. Berkley, CA.: University of California Press.

Raewyn W. Connell.2003. The role of men and boys in achieving gender equality [online]. New York, NY.: United Nations: https://www.un.org/womenwatch/daw/egm/men-boys2003/Connell-bp.pdf [truy cập 22/7/ 2021].

Richard T. Schaefer .2005. Xã hội học. Người dịch: Huỳnh Văn Thanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Scott Coltrane. 1994. “Theorizing masculinities in contemporary social science”. In: Harry Brod & Michael Kaufman.,eds. Theorizing masculinities. Thousand Oaks, CA.: Sage, 39-60

Shana Levin (2004). “Perceived Group Status Differences and the Effects of Gender, Ethnicity, and Religion on Social Dominance Orientation”; Political Psychology, Volume 25, Issue1; February 2004; Pages 31-48; https://doi.org/10.1111/j.1467-9221.2004.00355.x

Sheila Furness. 2007. “An Enquiry into Students’ Motivations to Train as Social Workers in England” Journal of Social Work 7(2):239-253.

Social Care Wales .2017. Social workers on the Register in Wales 2017.

Talcott Parsons.1956. “The Organization of Personality as a System of Action”; trong sách: Talcott Parsons and Robert F. Bales. 1956. Family Socialization and Ineraction Process; Routlege and Kegan Paul Ltd.

The George Washington University Health Workforce Institute .2017. Profile of the Social Work Workforce; October, 2017

UNICEF.2005. Nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển công tác xã hội ở Việt Nam; Hà Nội

Universities UK. 2018. Patterns and trends in UK higher education 2018 [online]. London: Universities UK: https://www.universitiesuk.ac.uk/facts-and-stats/data-and-analysis/Documents/patterns-and-trends-in-uk-higher-education-2018.pdf (truy cập 20/6/2020).

William Richard Scott. 2008. Institutions and organizations: ideas and interests.3rd edition. Los Angeles, CA. Sage.

World Bank.2015. Proportion of time spent on unpaid domestic and care work, female % of 24 hour day [online]. Washington, D.C.: World Bank: https://data.worldbank.org/indicator/SG.TIM.UWRK.FE?view=map [truy cập 22/7/ 2021].

Vesna Leskošek (edited).2009. Teaching Gender in Social Work; ZuidamUithof Drukkerijen, Utrect 2009.


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172