Các nguồn lực và mô hình, giải pháp trợ giúp trẻ em có cha mẹ đi làm xa: Kinh nghiệm của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam

Quách Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Lượt

Abstract


Ở Trung Quốc, tình trạng cha mẹ đi làm xa ở thành phố hoặc sang nước ngoài để trẻ em ở lại các vùng nông thôn cho người thân chăm sóc là phổ biến. Việc cha mẹ đi làm xa đã tác động nhiều mặt tới người ở lại, đặc biệt là trẻ em. Bằng cách sử dụng tài liệu thứ cấp từ các nguồn khác nhau được công bố trong thời gian từ năm 2000 đến năm  2020, bài viết tập trung trình bày về các nguồn lực về gia đình, nhà trường và xã hội trong việc trợ giúp cho trẻ. Đồng thời, bài viết cũng trình bày các mô hình, giải pháp trợ giúp cho trẻ em có cha mẹ đi làm xa ở Trung Quốc. Từ kinh nghiệm thực tiễn của Trung Quốc, bài viết nêu một số hàm ý về một số chính sách, giải pháp trợ giúp cho nhóm trẻ ở Việt Nam có cha mẹ đi làm xa.

Ngày nhận 05/3/2021; ngày chỉnh sửa 02/6/2021; ngày chấp nhận đăng 30/8/2021


Keywords


trẻ em; trẻ em có cha mẹ đi làm xa; giải pháp trợ giúp trẻ có cha mẹ đi làm xa

References


Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2017. Thông tư Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông. Số 31/2017/TT-BGDDT, ngày 18 tháng 12 năm 2017

Chenyue Zhao, Xudong Zhou, Feng Wang, Minmin Jiang,Therese Hesketh. 2017. “Care for left-behind children in rural China: a realist evaluation of a community-based intervention”.Children and Youth Services Review 82: 239-245. http://dx.doi.org/10.1016/j.childyouth.2017.09.034.

Cục Quản lý Lao động ngoài nước. http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=4202. Truy cập ngày 20/2/2019.

Nam Giang. 2015. “Khi mẹ vắng nhà”. Báo Hà Tĩnh. https://baohatinh.vn/xa-hoi/khi-me-vang-/91122.htm.

Nguyễn Văn Lượt. 2017. “Vấn đề hành vi ở trẻ có cha mẹ đi làm xa”. Tạp chí Tâm lý học xã hội 5: 3-11.

Nguyễn Văn Lượt, Nguyễn Bá Đạt. 2017. “The Psychological Well-Being among Left-Behind Children of Labor Migrant Parents in Rural Northern Vietnam”. Open Journal of Social Sciences 8: 188-201. doi:10.4236/jss.2017.56017

Nguyễn Văn Lượt, Nguyễn Bá Đạt, Trương Quang Lâm. 2018. “Subjective Well-being among "Left-behind Children" of Labor Migrant Parents in Rural Northern Vietnam"”. Journal of Social Sciences and Humanities 26:1529-1545.

Nguyễn Văn Lượt, Phạm Văn Huệ, Giang Thị Thanh Mai. 2019. “Kĩ năng xã hội của trẻ em nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa”. Tạp chí Tâm lý học xã hội 5: 12-20.

周晨旭. "留守儿童之家"与学校模式研究.D. 广西师范大学. (Châu Thần Húc. 2013. “Nghiên cứu "Ngôi nhà trẻ em" và mô hình trường học”. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Sư phạm Quảng Tây).

周春燕,吕紫嫣,邢海燕,于伟,陈洋,钱沁清.2019. 留守儿童生存质量、社会支持、家庭教养方式及其相关性研究. 中国妇幼保健 34: 887-890. (Châu Xuân Yến, Lữ Tử Yên, Hình Hải Yến, Đinh Vĩ, Trần Dương, Tiền Thấm Thanh. 2019. “Chất lượng sinh tồn của trẻ có cha mẹ đi làm xa, nguồn lực xã hội, phong cách giáo dục gia đình và nhân tố tương quan”. Trung Quốc phụ ấu bảo kiện 34: 887-890).

钟芳芳, 朱小蔓. 2017. 重构爱的联结:乡村教师对留守儿童家庭的情感教育支持. 教育理论与实践 04: 43-47. (Chung Phương Phương, và Chu Tiểu Mạn. 2017. “Thiết lập lại liên kết thương yêu: Sự giúp đỡ về giáo dục tình cảm của giáo viên nông thôn với gia đình của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa. Lý luận giáo dục và thực tiễn” 04: 43-47).

谷生华, 严敏. 2007. "代理家长","留守儿童之家"与"还原家庭教育"重庆市南川区关爱留守儿童的理念与实践. 重庆第二师范学院学报 20:117-119. (Cốc Sinh Hóa, và Nghiêm Mẫn. 2007. “"Cha mẹ ủy quyền","Ngôi nhà trẻ em" và giáo dục gia đình hoàn nguyên"- Lý luận và thực tiễn chương trình yêu thương trẻ có cha mẹ đi làm xa tp Trùng khánh, khu Nam xuyên”. Tạp chí học viện Sư phạm thứ hai Trùng Khánh 20: 117-119)

易红, 王祝康. 2013. 绘画艺术治疗在城市留守儿童心理干预中的应用—重庆图书馆的探索与实践. 山东图书馆学刊2: 72-75). (Dịch Hồng, và Vương Chúc Khang. 2013. “Ứng dụng can thiệp tâm lý bằng liệu pháp nghệ thuật hội họa ở trẻ thành phố có cha mẹ đi làm xa-Thử nghiệm và thực tiễn tại thư viện Trùng Khánh”. Tạp chí Thư viện Trùng Khánh 2: 72-75).

闫丹凤,王斌全.2019. 团体心理辅导对中国学生社会支持影响的Meta分析[J]. 护理研究33:1692-1696. (Diêm Đan Phượng, và Vương Bân Toàn. 2019. “Phân tích gộp ảnh hưởng của tham vấn nhóm tới nguồn lực xã hội của học sinh Trung Quốc”. Nghiên cứu hộ lý 33:1692-1696).

达朝锦, 程培霞, 曹枫林, 蒋陈君. 2009. 农村留守儿童情绪和行为问题的调查研究. 护理学杂志23: 53-55 (Đạt Triều Cẩm, Trình Bồi Hà, Tào Phong Lâm, và Tưởng Trần Quân. 2009. “Nghiên cứu điều tra về vấn đề hành vi và xúc cảm ở trẻ nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa”.Tạp chí Hộ lý học 23: 53-55).

丁宇, 刘春环. 2015. 留守儿童教育问题的政府作用研究. 现代中小学教育 31:1-4. (Đinh Vũ, và Lưu Xuân Hoàn. 2015. “Nghiên cứu vai trò của chính phủ trong vấn đề giáo dục trẻ có cha mẹ đi làm xa”. Giáo dục trung tiểu học hiện đại 31:1-4).

胡湘明. 2009.农村留守儿童心理健康的学校干预机制研究. 山西青年管理干部学院学报 4: 16-19. (Hồ Tương Minh. 2009. “Nghiên cứu cơ chế can thiệp của nhà trường tới sức khỏe tâm lý trẻ nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa”. Tạp chí Viện quản lý cán bộ thanh niên Sơn Tây 4: 16-19).

黄艳苹, 李玲. 2007. 不同留守类型儿童心理健康状况比较. 中国心理卫生杂志10: 669-671. (Hoàng Diễm Bình, Lý Linh. 2007. “So sánh thực trạng sức khỏe tâm lý của các loại hình trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa”. Tạp chí Tâm lý vệ sinh Trung Quốc10: 669-671).

黄艳苹, 李玲. 2012. 家庭教养方式对留守儿童心理健康的影响. 保健医学研究与实践 02: 31-34. (Hoàng Diễm Bình, và Lý Linh. 2012. “Ảnh hưởng của phong cách nuôi dạy tới sức khỏe tâm lý của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa”. Nghiên cứu bảo kiện y học và thực tiễn 02:31-34).

黄研. 2017. 留守学生之家对留守儿童道德品质发展的影响研究.D. 西南科技大学. (Hoàng Nghiên. 2017 . “"Ngôi nhà trẻ em" và ảnh hưởng của nó tới phát triển đạo đức phẩm chất của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa”. Luận văn Thạc sĩ. Đại học kĩ thuật Tây Nam.)

熊红星, 刘凯文, 张璟. 2020. 师生关系对留守儿童学校适应的影响:心理健康和学习投入的链式中介作用. 心理技术与应用1:1-8.(Hùng Hồng Tinh, Lưu Khải Văn, và Trương Cảnh. 2020. “Ảnh hưởng của quan hệ thầy trò đến thích ứng trong môi trường học đường của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa: Tác động trung gian của sức khỏe tâm thần và chuyên chú học tập”. Kĩ thuật tâm lý và ứng dụng 1: 1-8).

兰燕灵, 李艳, 唐秀娟, 张燕燕, 覃业宁, 覃金艳. 2009. 农村留守儿童个性,抑郁症状及影响因素分析. 中国公共卫生 08: 901-903. (Lan Yến Linh, Lý Yến, Đường Tú Quyên, Trương Yến Yến, Đàm Nghiệp Ninh, và Đàm Kim Yến. 2009. “Phân tích tính cách, triệu chứng trầm cảm và nhân tố ảnh hưởng ở trẻ em nông thôn có cha mẹ đi làm xa”. Vệ sinh công cộng Trung Quốc 08: 901-903).

凌宇, 胡惠南, 陆娟芝, 程明. 2020. 家庭支持对留守儿童生活满意度的影响:希望感与感恩的链式中介作用. 中国临床心理学杂志5: 1021-1024. (Lăng Vũ,Hồ Huệ Nam, Lục Quyên Chi, vàTrình Minh. 2020. “Ảnh hưởng của nguồn lực gia đình đối với cảm giác thỏa mãn của trẻ em có cha mẹ đi làm xa: vai trò trung gian của hi vọng, biết ơn”. Tạp chí tâm lý học lâm sàng Trung Quốc 5: 1021-1024).

李浩然, 孟群英. 2012. 对留守儿童心理健康研究的元分析. 中国健康心理学杂志01: 83-85. (Lý Hạo Nhiên và Mạnh Quần Anh. 2012. “Phân tích gộp sức khỏe tâm lý của trẻ có cha mẹ đi làm xa. Tạp chí sức khỏe tâm lý Trung Quốc” 01: 83-85).

吴延清, 张燕萍. 2018. 农村留守儿童的体验教育干预与机制构建—基于湖北农村留守儿童师资生态调研的实证研究. 决策与信息12: 32-39. (Ngô Diên Thanh, và Trương Yến Bình. 2018. “Xây dựng cơ chế và can thiệp thể nghiệm giáo dục cho trẻ em có cha mẹ đi làm xa- Một nghiên cứu thực nghiệm dựa trên tư thái tự nhiên của giáo viên với trẻ có cha mẹ đi làm xa”. Quyết sách và thông tin, 12: 32-39).

NguyenViet Cuong. 2015. “Does parental migration really benefit left-behind children? Comparative evidence from Ethiopia, India, Peru and Vietnam”. Social Science and Medicine 153: 230-239. doi:10.1016/j.socscimed.2016.02.021

范兴华, 余思, 彭佳, & 方晓义. 2017. 留守儿童生活压力与孤独感,幸福感的关系: 心理资本的中介与调节作用简. 心理科学 2: 388-394. (Phạm Hưng Hóa, Dư Tư, Bành Giai, và Vạn Hiểu Nghĩa. 2017. “Mối tương quan giữa áp lực cuộc sống, cảm nhận cô đơn và cảm nhận hạnh phúc của trẻ có cho mẹ đi làm xa: Tác dụng điều tiết và trung gian của nguồn lực tâm lý tự thân”. Khoa học tâm lý 2:388-394).

范兴华, 方晓义, 黄月胜, 陈锋菊, 余思. 2018. 父母关爱对农村留守儿童抑郁的影响机制: 追踪研究. 心理学报 9: 1029-1040. (Phạm Hưng Hóa, Vạn Hiểu Nghĩa, Hoàng Nguyệt Thắng, Trần Phong Cúc, và Dư Tư. 2018. “Cơ chế ảnh hưởng của quan tâm và tình yêu thương của cha mẹ lên trầm cảm của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa: một nghiên cứu dọc”. Tạp chí tâm lý học 9: 1029-1040).

范兴华, 方晓义, 林丹华, 朱丹. 2013. 家庭气氛冷清与留守儿童心理适应的关系:社会支持的中介. 湖南社会科学 5: 128-131. (Phạm Hưng Hóa, Vạn Hiểu Nghĩa, Lâm Đan Hóa, và Chu Đơn.2013. “Mối quan hệ giữa không khí gia đình lạnh nhạt và thích ứng tâm lý ở trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa: Tác dụng trung gian của nguồn lực xã hội”. Khoa học xã hội Hồ Nam 5: 128-131).

范兴华, 方晓义, 张尚晏, 陈锋菊, 黄月胜等. 2014. 家庭气氛对农村留守儿童孤独感的影响: 外向性与自尊的中介. 中国临床心理学杂志 22: 680-683. (Phạm Hưng Hóa, Vạn Hiểu Nghĩa, Trương Thượng Yến, Trần Phong Cúc, và Hoàng Nguyệt Thắng. 2014. “Ảnh hưởng của không khí gia đình với cảm nhận cô đơn ở trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa: tác dụng trung gian của tính hướng ngoại và lòng tự tôn”. Tạp chí tâm lý học lâm sàng Trung Quốc 22: 680-683.)

方晓义, 陈锋菊. 2012.留守儿童家庭处境不利的结构及影响:一项质性研究. 湖南社会科学 6: 85-87. (Phạm Hưng Hóa, Vạn Hiểu Nghĩa, và Trần Phong Cúc. 2012. “Kết cấu và ảnh hưởng bất lợi của hoàn cảnh gia đình lên trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa: một nghiên cứu thực chứng”. Khoa học xã hội Hồ Nam 6 : 85-87).

谢玉兰. 2007. 农村留守儿童情绪性问题行为及影响因素研究.D. 西南大学. (Tạ Ngọc Lan. 2007. “Nghiên cứu vấn đề hành vi xúc cảm và nhân tố ảnh hưởng của trẻ có cha mẹ đi làm xa”. Thạc sĩ. Đại học Tây Nam).

辛培娜. 2017. 留守儿童社会支持,心理韧性对其学业成绩的影响及干预研究.D. 江西师范大学. (Tân Bồi Na. 2017. “Ảnh hưởng của nguồn lực xã hội, độ đàn hồi tâm lý tới thành tích của trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa, nghiên cứu can thiệp”. Thạc sĩ. Đại học Sư phạm Tây Nam).

孙阳阳. 2017. 农村留守儿童领悟社会支持与安全感的关系及团体心理辅导的干预研究.D. 河南大学(Tôn Dương Dương. 2017. “Nghiên cứu quan hệ giữa lĩnh ngộ nguồn lực xã hội và cảm giác an toàn ở trẻ em nông thôn có cha mẹ đi làm xa và can thiệp tham vẫn nhóm”. Thạc sĩ. Đại học Hà Nam).

陈艳, 陈红, 吴慧芬, 李阳. 2019. 教师自主支持对农村留守儿童自主动机的影响:心理弹性的中介作用和调节作用. 教育研究与实验 4: 88-92. (Trần Diễm, Trần Hồng, Ngô Huệ Phân, và Lý Dương. 2019. “Ảnh hưởng của nguồn lực tự chủ của giáo viên đối với động cơ tự chủ của trẻ nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa: tác dụng trung gian và điều tiết của độ đàn hồi tâm lý”. Nghiên cứu giáo dục và thực tiễn 4: 88-92).

陈琳, 周显宝. 2014. 音乐干预留守儿童心理健康的路径选择. 江淮论坛 3: 158-160 (Trần Lâm, và Châu Hiện Bảo. 2014. “Trị liệu âm nhạc đối với trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa-Một lựa chọn”. Luận đàn giang hoài 3: 158-160).

陈曙, 王京琼. 2016. 体育参与对农村留守儿童身心健康的干预研究. 武汉体育学院学报50: 93-100 . (Trần Thự, và Vương Kinh Quỳnh. 2016. “Nghiên cứu can thiệp của tham gia vận động với trẻ nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa”. Tạp chí Học viện thể dục Vũ Hán 50: 93-100.)

赵景欣, 刘霞, 张文新. 2013. 同伴拒绝,同伴接纳与农村留守儿童的心理适应:亲子亲合与逆境信念的作用. 心理学报 45: 797-810. (Triệu Cảnh Hân, Lưu Hà, và Trương Văn Tân. 2013. “Bạn bè- Mối quan hệ cự tuyệt-chấp nhận và thích ứng tâm lý của trẻ nông thôn có cha mẹ đi làm xa: tác dụng của tình thân gia đình và niềm tin nghịch cảnh”. Tạp chí Tâm lý học 45: 797-810).

赵磊磊. 2019. 农村留守儿童学校适应及其社会支持研究.博士.华东示范大学. (Triệu Lỗi Lỗi. 2019. “Thích ứng trong trường học và nguồn lực xã hội của trẻ có cha mẹ đi làm xa”. Tiến sĩ. Đại học Sư phạm Hoa Đông).

张高华. 2016. 留守儿童心理研究文献综述. 山东师范大学学报(人文社会科学版) 5: 19-129. (Trương Cao Hóa. 2016. “Tổng quan nghiên cứu tâm lý trẻ có cha mẹ đi làm xa”. Tạp chí Đại học Sư Phạm Sơn Đông 5: 119-129).

张页. 2008. 通过系统干预手段提高留守儿童心理健康水平的实效性研究.D, 贵州师范大学. (Trương Hiệt. 2008. “Nghiên cứu thực chứng thông qua can thiệp hệ thống nâng cao sức khỏe tâm lý của trẻ có cha mẹ đi làm xa”. Thạc sĩ. Đại học Sư phạm Quý Châu).

张孝义, 胡志海. 2012. 留守儿童人格调查及“留守儿童之家”社会干预的影响. 江西农业大学学报:社会科学版 01: 136-140+147. (Trương Hiếu Nghĩa, và Hồ Chí Hải. 2012. “Khảo sát nhân cách trẻ em có cha mẹ đi làm xa và ảnh hưởng của can thiệp xã hội "Ngôi nhà trẻ em"”. Tạp chí đại học nông nghiêp Giang Tây: tạp chí xã hội 1:136-140+147).

张孝义, 王瑞乐. 2014. "留守儿童之家"对农村留守儿童身心健康的影响. 重庆文理学院学报(社会科学版 33: 148-152. (Trương Hiếu Nghĩa, và Vương Thuy Nhạc. 2014. “Ảnh hưởng của “ Ngôi nhà trẻ em" đối với sức khỏe tâm sinh lý của trẻ em có cha mẹ đi làm xa”. Tạp chí học viện văn lý học Trùng Khánh 33: 148-152).

张云芳. 2015. 同伴关系团体辅导对留守儿童心理健康的影响.D. 河北师范大学. (Trương Vân Phương. 2015. “Ảnh hưởng của quan hệ bạn bè , tham vẫn nhóm với sức khỏe tâm lý của trẻ em có cha mẹ đi làm xa”. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Sư phạm Hà Bắc).

张圆圆. 2016. 小学留守儿童冲动行为的现状及其干预研究.D. 扬州大学. (Trương Viên Viên. 2016. “Hành vi mất kiểm soát của trẻ tiểu học có cha mẹ đi làm xa- Nghiên cứu thực trạng và can thiệp”. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Dương Châu).

于海强. 辽宁省农村留守儿童健康的体育干预研究.D. 辽宁师范大学.(Vu Hải Cường. 2010. “Nghiên cứu can thiệp vận động đối với sức khỏe của trẻ em nông thôn có cha mẹ đi làm xa tại tỉnh Liêu Ninh”, Thạc sĩ. Đại học Sư Phạm Liêu Ninh).

王锋. 2017. 农村留守儿童心理和行为问题研究—基于浙江和贵州的调查.D. 浙江大学.(Vương Phong. 2017. “Nghiên cứu khó khăn tâm lý và hành vi có vấn đề ở trẻ có cha mẹ đi làm xa- điều tra tại Quý Châu, Triết Giang”. Tiến sĩ. Đại học Triết Giang).

王燕蓉,刘桃,吴华盛,徐立琼,屈立新,曹晓艳,周学中,黄建琼,熊焰. 2014.家庭干预对利川市农村留守儿童心理健康及行为问题因子的影响[J].中国妇幼保健 29: 4797-4799. (Vương Yến Dung,và cộng sự. 2014. “Ảnh hưởng của can thiệp gia đình đối với sức khỏe tâm thần và vấn đề hành vi của trẻ nông thôn có cha mẹ đi làm ăn xa tại thành phố Lợi Xuyên Trung Quốc”. Phụ ấu bảo kiện 29: 4797-4799).


Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172