Khai thác và phát huy giá trị của Châu bản triều Nguyễn (1802-1945)
Abstract
Trong công tác lưu trữ của bất kỳ một cơ quan, tổ chức nói riêng, một quốc gia nói chung thì vấn đề khai thác và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ phục vụ các nhu cầu xã hội có vị trị đặc biệt quan trọng. Ở Việt Nam, tài liệu Châu bản triều Nguyễn (1802-1945)-Di sản tư liệu thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương cần phải được khai thác và phát huy giá trị nhiều mặt, tương xứng với tiềm năng thông tin hàm chứa trong mỗi tài liệu Châu bản. Để giải quyết vấn đề này, nội dung báo cáo khoa học sẽ tập trung làm rõ một số điểm sau: Khái quát về nội dung và số lượng Châu bản triều Nguyễn; Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhằm khai thác và phát huy hiệu quả giá trị Châu bản triều Nguyễn như tổ chức phiên dịch, chú thích các Châu bản; Quảng bá, giới thiệu Châu bản triều Nguyễn trong và ngoài nước; Hợp tác quốc tế trong việc phát huy giá trị của Châu bản triều Nguyễn…
Keywords
Full Text:
Subscribers OnlyReferences
Cao Việt Anh. 2015. Documents en caractères sino-vietnamiens aux Archives nationales d’outre-mer (France): Une source riche en vestiges de l’histoire du Viêt Nam à l’époque
coloniale (1875-1945). Paris: Foundation Maison des sciences de l’homme (FMSH).
Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước. 1998. Mục lục Châu bản triều Nguyễn tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin.
Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước. 2010. Mục lục Châu bản triều Nguyễn, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin.
Hội thảo khoa học “Châu bản triều Nguyễn tiềm năng di sản tư liệu”. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức tại Hà Nội, 2013
Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao hình ảnh quốc gia qua Di sản tư liệu được UNESCO công nhận”, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức tại TP. Đà Lạt, 2014
Nguyễn Thế Anh. 2008. “Les sources pour l’histoire économique du Viêt Nam au XIXe siècle». Trong sách Parcours d’un historien du Việt Nam. Paris: Les Indes Savantes.
Nguyễn Văn Kết. 2015. Chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa-Sức mạnh từ tài liệu lưu trữ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.
Nhà sách Khai trí. 1974. "Đặc khảo về Hoàng Sa và Trường Sa". Tập san Sử địa 29.
Phan Huy Lê. 2015. “Châu bản triều Nguyễn-Những chứng cứ lịch sử-pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa”. Trong sách Chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa-Sức mạnh từ tài liệu lưu trữ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp quốc tại địa chỉ www.unesco.org
Trần Nghĩa & Gros François. 1993. Di sản Hán nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I. 2013. Ấn chương trên Châu bản triều Nguyễn (1802-1945). Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i3.67
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172