Huy động nguồn lực tài chính của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979: Một tiếp cận so sánh
Abstract
Với các chính sách tăng trưởng thần kỳ, các "Con rồng Đông Á" luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu thế giới. Trong đó, nguồn lực phát triển của Singapore và Hàn Quốc có những điểm tương đồng cùng nhiều sự khác biệt căn bản, đặc biệt trong giai đoạn 1961-1979. Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế phát triển như phương pháp lịch sử - lôgic, phương pháp so sánh, v.v. để làm nổi bật các vấn đề nghiên cứu. Cụ thể, bài viết hướng tới mục tiêu tìm hiểu, phân tích một cách hệ thống về (i) nhu cầu nguồn lực tài chính đối với chiến lược phát triển kinh tế, (ii) cách thức huy động nguồn lực tài chính của Singapore và Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979.
Ngày nhận 10/5/2021; ngày chỉnh sửa 26/5/2021; ngày chấp nhận đăng 30/6/2021
Keywords
References
Bang Nam Jeon. 2005. “The Role of Foreign Capital in the Korean Economy: A Driving Force of Economic Development or Financial Crisis?.” Series in Honor of Ral Prebisch and Sir Hans Singer, Volume XXIII: NICs after Asian Crisis, Ed. Sir Hans Singer, Neelambar Hatti, Rameshwar Tandon. London: B.R. Publishing Corporation.
BBC News. 2007. “On This Day - 15 february 1942: Singapore forced to surrender” (http://news.bbc.co.uk/onthisday/hi/dates/stories/february/15/newsid_3529000/3529447.stm). Truy cập ngày 15/5/2013.
Cole David Chamberlain, Lyman Princeton Nathan. 1971. Korean Development: the Interplay of Politics and Economics. Cambridge: Harvard University Press. pp.90-101
Chew Valerie. 2009. “Housing and Development Board (HDB)” (http://eresources.nlb.gov.sg/infopedia/articles/SIP_1589_2009-10-26.html). Truy cập ngày 10/7/2013.
Chowdhury Anis, Islam Iyanatul. 1993. The Newly Industrialising Economies of East Asia. London: Routledge.
Chung Ming Wong. 1987. “Trends and Patterns of Singapore's Trade in Manufacture”. Trade and Structural Change in Pacific Asia (pp.379 - 432) Volume Author/Editor: Colin I. Bradford, Jr. and William H. Branson, editors. Chicago: University of Chicago Press. (http://www.nber.org/books/brad87-1). Truy cập 16/8/2015.
Dornbusch Rüdiger, Park Yung Chul. 1987. “Korean Growth Policy”. Brookings Papers on Economic Activity 18 (2): 389-454. (https://www.brookings.edu/wp-content/uploads/1987/rk_collins_corbo.pdf). Truy cập 22/5/2020.
Geoffrey Murray, Andrey Pereta. 1996. The Global City - State. London: Routledge.
Goh Keng Swee. 2013. The Practice of Economic Growth. Singapore: Marshall Cavendish International.
Hong Kyttack. 1997. “Foreign Capital and Economic Growth in Korea: 1970-1990”. Journal of Economic Development 22 (1): 79-89.
HP. 2012. “Measure Magazine” (http://www.hp.com/hpinfo/abouthp/histnfacts/publications/measure/). Truy cập ngày 3/7/2015.
Huff Gregg. 1994. The Economic Growth of Singapore: Trade and Development in the Twentieth Century. New York: Cambridge University Press.
Huỳnh Văn Giáp. 2003. Địa lý Đông Nam Á. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Kim Byung-kook, Vogel Ezra Feivel (eds). 2011. Park Chung Hee Era: The Transformation of South Korea. Cambridge: Harvard University Press.
Kim Hyung-A. 2004. Korea's Development Under Park Chung Hee. London: Taylor & Francis.
Kim Se-jin. 1970. “South Korea's Involvement in Vietnam and Its Economic and Political Impact”. Asian Survey 10 (6). Jun 1970. California: University of California Press.
Kim So-young, Yang Doo Yong. 2008. “Managing Capital Flows: The Case of the Republic of Korea” (https://www.adb.org/sites/default/files/publication/156727/adbi-dp88.pdf). Truy cập tháng 2 năm 2015.
Koo Young-nok, Suh Dae-sook. 1988. Korea and the United States - A Century of Cooperation. Honolulu: University of Hawaii Press.
Lau Lawrence Juen-yee. 1986. Models of development: a comparative study of economic growth in South Korea and Taiwan. San Francisco, Calif : ICS Press.
Lee Kuan Yew. 2000. From Third World to First: The Singapore: 1965-2000, Memoirs of Lee Kuan Yew, Times Editions. Singapore: Singapore Press Holdings.
Low Aik Meng, Cao Yong. 1996. “Hệ thống thuế Singapore và cải cách thuế năm 1994”. Trang 243-264 trong Kinh nghiệm phát triển của Singapore. Chủ biên Tan Teck Meng, Low Aik Meng, Chew Soon Beng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Mason Edward, Kim Mahn Je, Perkins Dwight, Kim Kwang Suk, Cole David. 1980. The Economic and Social Modernization of the Republic of Korea. Cambridge: Harvard University Press
Moon Chung-in, Lee Sang-keun. 2009. “Military Spending and the Arms Race on the Korean Peninsula”. Asian Perspective 33 (4): 69-99.
National Achieves of Singapore. 2015. Wages in the Leading Asian Economies. Ministry of Finance (https://www.nas.gov.sg/archivesonline/data/pdfdoc/20150302006/fy2015_annex_a-1_wages_in_leading_asian_economies.pdf). Truy cập ngày 5/9/2015.
Park Yung Chui, Cole David Chamberlain. 1983. “Financial Development in Korea, 1945-1978”. Council on East Asian Studies, Harvard University (http://cid.kdi.re.kr/cid_eng/public/report_read05.jsp?1=1&pub_no=96). Truy cập ngày 14/5/2015.
Siddiqui Kalim. 2010. “The Political Economy of Development in Singapore”. Research in Applied Economics. ISSN 1948-5433. Vol 2. No2. E4.pp.1-31. (https://www.macrothink.org/journal/index.php/rae/article/viewFile/524/367). Truy cập 23/8/2014.
Singapore. 1963. First development plan, 1961-1964: review of progress for the three years ending. Prime Minister's Office. Economic Planning Unit.
Tan Hui Heng Augustine. 1999. “Official Efforts to Attract FDI: Case of Singapore’s EDB”. Presented at the Conference on Industrial Globalization in the 21st Century: Impact and Consequences for East Asia and Korea. 23 August 1999. (http://www.fas.nus.edu.sg/ecs/pub/wp/previous/AHTAN2.pdf). Truy cập 21/3/2015.
The World Bank. 2019. “GDP per capita (current US$) – Singapore”. (https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=SG). Truy cập 23/5/2020.
UNCTADstat. 2012. “Inward and outward flows and stock, annual”. Presented at the United Nations Conference on Trade and Development: Statistics. Foreign direct investment (https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx). Truy cập 2/10/2014.
Vũ Đăng Hinh. 1996. Hàn Quốc: Nền công nghiệp trẻ trỗi dậy. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
김상조. 1991. "금융 부문의 구조와 변화". pp.227-268. 한국 자본주의 분석. 양우진·홍장표 편집장. 서울: 일빛 (Kim Sang-jo. 1991. “Cơ cấu và thay đổi của khu vực Tài chính”. Trang 227-268 trong Phân tích Chủ nghĩa Tư bản Hàn Quốc. Chủ biên Yang Woo-jin, Hong Jang-pyo. Seoul: Ilbit).
국가기록원. 2007. “제 1 차 경제개발 5 개년계획”. (http://www.archives.go.kr/next/search/listSubjectDescription.do?id=006112). 최근 검색일:12/6/2014. (Cục Lưu trữ quốc gia. 2007. “Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế lần thứ nhất” (http://www.archives.go.kr/next/search/listSubjectDescription.do?id=006112). Truy cập ngày 12/6/2014).
국가기록원. 2014. “저축의 날’ 맞아 국민 저축 변화상 관련 기록 공개”. (http://www.archives.go.kr/next/common/downloadBoardFile.do?board_seq=94463&board_file_seq=1). 최근 검색일:23/1/2015. (Cục Lưu trữ quốc gia. 2014. “Công bố hồ sơ liên quan đến những thay đổi trong tiết kiệm quốc gia nhân 'Ngày tiết kiệm'” (http://www.archives.go.kr/next/common/downloadBoardFile.do?board_seq=94463&board_file_seq=1). Truy cập 23/1/2015).
권혁철2015. “파독의 국가경제적 의미 : 대한민국 성공 신화의 시작”. (http://cfe.org/aFiles/2015/root_germany_1432109542.pdf). 최근 검색일: 17/9/2015. (Kwon Huyk-Cheol. 2015. “Ý nghĩa kinh tế quốc gia của xuất khẩu lao động sang Đức: sự khởi đầu cho thần thoại thành công của Hàn Quốc” (http://cfe.org/aFiles/2015/root_germany_1432109542.pdf). Truy cập 17/9/2015).
신동열. 2013 “저축은 ‘동전의 양면’… 절약과 소비 균형 맞춰야”. 한국경제신문. (http://eiec.kdi.re.kr/click/click/click_view.jsp?fcode=00002000110000100004&idx=2108). 최근 검색일: 23/7/2014. (Shin Dong-yoel. 2013. “Tiết kiệm phải cân đối giữa tiết kiệm và tiêu dùng như "hai mặt của một đồng xu"...”. Báo Kinh tế Hàn Quốc (http://eiec.kdi.re.kr/click/click/click_view.jsp?fcode=00002000110000100004&idx=2108). Truy cập ngày 23/7/2014).
안종석. 2017. “조세·국민부담률 변화 과정과 평가, 시사점”. 한국경제포럼 한국경제학회 10권 1호. pp.51-78. (An Jong-seok. 2017. “Quá trình thay đổi tỷ lệ gánh nặng thuế: đánh giá và hàm ý chính sách”. Học hội Kinh tế Hàn Quốc. Diễn đàn kinh tế Hàn Quốc 1 (10): 51-78.
이영조, 이옥남. 2013. “1960년대 초 서독의 대한 상업차관에 대한 파독근로자의 임금 담보설의 진실”. 『한국정치외교사논총』. 34 (2): 171-194 (Lee Young-jo, Lee Ok-nam. 2013. “Sự thật về đảm bảo tiền lương của người lao động ở Tây Đức đối với các khoản vay thương mại của Hàn Quốc vào đầu thập niên 1960)”. Tạp chí Chính trị và Ngoại giao Hàn Quốc 34 (2): 171-194.
박명림. 1996. 한국전쟁의 발발과 기원 제2권. 경기도: 나남출판 (Park Myeong-rim. 1996. Bùng nổ và nguồn gốc của Chiến tranh Triều Tiên (quyển 2). Gyeonggi-do: Nhà xuất bản Nanam.
통계청. 2008. “통계로 본 대한민국 60년의 경제·사회상 변화”. (kostat.go.kr/smart/news/file_dn.jsp?aSeq=60300&ord=1). 최근 검색일: 23/5/2014. (Cục Thống kê Hàn Quốc. 2008. “Những thay đổi về kinh tế và xã hội ở Hàn Quốc trong 60 năm qua số liệu thống kê” (kostat.go.kr/smart/news/file_dn.jsp?aSeq=60300&ord=1). Truy cập ngày 23/5/2014).
한국경제. 2013. “금융계 행사로 축소되고 수상자 줄고…쪼그라든 저축의 날”. (http://www.hankyung.com/news/app/newsview.php?aid=2013102767891). 최근 검색일: 2/4/2014. (Báo Kinh tế Hàn Quốc. 2013. “Cắt giảm các sự kiện tài chính và số người nhận giải thưởng… Ngày Tiết kiệm đang dần bị thu hẹp” (http://www.hankyung.com/news/app/newsview.php?aid=2013102767891). Truy cập ngày 2/4/2014).
허문명. 2013. “박정희, 경제위기 극복 위해 중동건설사업 진출 주도”. 동아일보. (http://news.donga.com/List/Series_70000000000570/3/70000000000570/20130730/56737385/1). 최근 검색일: 3/2015). (Heo Mun-myung. 2013. “Park Chung-hee dẫn dắt doanh nghiệp xây dựng tiến vào Trung Đông nhằm khắc phục khủng hoảng kinh tế”. Nhật báo Đông Á ngày 3/7/2013. (http://news.donga.com/List/Series_70000000000570/3/70000000000570/20130730/56737385/1). Truy cập 3/2015).
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i1b.659
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172