Hình ảnh người trí thức trong truyện ngắn Đôi cánh của Lee-sang

Hà Minh Thành

Abstract


: Trước sự tăng cường chính sách thuộc địa và thắt chặt hoạt động kiểm duyệt văn hóa của Nhật Bản, văn học Hàn Quốc những năm 30 đã có sự chuyển biến nhất định nhằm thích ứng với thời cuộc. Bối cảnh lịch sử, xã hội đã tác động không nhỏ tới khuynh hướng sáng tác của các nhà văn nhà thơ, nổi bật là những sáng tác hướng tới văn học thuần túy, xa rời đấu tranh chính trị và tư tưởng. Tâm tư của người trí thức trước tình hình đó được thể hiện ở không ít tác phẩm văn học. Truyện ngắn Đôi cánh ra đời năm 1936 của Lee-sang là một trong số đó. Đôi cánh đã tạo nên giá trị rất riêng, khẳng định tài năng của Lee-sang. Trong nghiên cứu này, người viết cụ thể hóa hình ảnh của người trí thức trong tác phẩm văn học qua sự tự nhận thức về bản thân và những biến chuyển trong nhận thức về xã hội trước bối cảnh đô thị thuộc địa cận đại.         

Ngày nhận 23/02/2021; ngày chỉnh sửa 19/5/2021; ngày chấp nhận đăng 30/6/2021


Keywords


Lee-sang; Đôi cánh; người trí thức

References


Kim Dong Taek, Lưu Thụy Tố Lan. 2013. Hàn Quốc trên đường đến cận đại. Seoul: Nhà xuất bản Imagine Books.

Lee-sang (Hà Minh Thành dịch). 2010. Tuyển tập truyện ngắn Lee-sang. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Phan Thị Thu Hiền (chủ biên). 2017. Giáo trình văn học Hàn Quốc. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

강헌국. 2012. “돈, 성, 그리고 사랑”. 한민족어문학" 62: 177-209. (Kang Hun-kook. 2012. “Tiền, tình, và tình yêu”. Tạp chí Ngữ văn học dân tộc Hàn Quốc 62: 177-209).

김정희. 2010. “<날개>에 타나난 도시의 아비투스와 내.외면적 풍경”. 한민족어문학회57: 471-503. (Kim Jeong-hee. 2010. “Phong cảnh và tập tính đô thị thể hiện trong Đôi cánh”. Tạp chí Học hội Ngữ văn dân tộc Hàn Quốc 57: 471-503).

김진기. 2000. “<날개>의 공간구조 연구”. 현대문학이론연구 14: 55-71. (Kim Jin-ki. 2000. “Nghiên cứu cấu trúc không gian của Đôi cánh”. Nghiên cứu Lý luận văn học hiện đại 14: 55-71).

명형대. 1993. “이상 소설의 공간성 연구(II)”. 인문논총 4: 21-51. (Myeong Heong-dae. 1993. “Nghiên cứu tính không gian trong tiểu thuyết của Lee-sang (II)”. Tạp chí Tổng luận Nhân văn 4: 21-51).

박상준. 2005. “잃어버린 정체성을 찾아서 : <날개> 연구 - '외출-귀가' 패턴 및 부부관계의 변화를 중심으로”. 현대문학의 연구 25 (25): 39-82. (Park Sang-jun. 2005. “Tìm lại đặc tính đã mất: nghiên cứu Đôi cánh - trọng tâm là sự thay đổi của mối quan hệ vợ chồng và khuôn mẫu ‘ra khỏi nhà - trở về’”. Tạp chí Nghiên cứu Văn học hiện đại. 25 (25): 39-82).

박신헌. 1997. “이상의 <날개>, 주제구현을 위한 작품 전개방식 연구”. 어문론총 31: 387-404. (Park Shin-heon. 1997. “Đôi cánh của Lee-sang: Nghiên cứu cách thức triển khai tác phẩm nhằm thể hiện chủ đề”. Tạp chí Tổng luận Ngữ văn 31: 387-404).

박현수. 2004. “이상의 아방가르드 시학과 백화점의 문화기호학”. 국제어문 31, 211-240. (Park Hyun-soo. 2004. “Ký hiệu học văn hóa của bách hóa và phong cách lập dị của Lee-sang”. Tạp chí Ngữ văn quốc tế 31: 211-240).

양윤모. 2019. “<날개>의 외출과 귀가 모티프 연구: 일제 강점기 지식인의 근대 인식과 좌절”. 한국융합인문학 제7 (1): 39-59. (Yang Yoon-mo. 2019. “Nghiên cứu motip ra khỏi nhà và trở về của Đôi cánh - Sự chán nản và nhận thức cận đại của ngưới trí thức thời kỳ Nhật đế”. Tạp chí Nhân văn Tổng hợp Hàn Quốc 7 (1): 39-59).

오양진. 2010. “남녀관계의 불안: 김유정의「동백꽃」과 이상의 「날개」에 나타난 서술과 인간상”. 상허학보 29: 221-253. (Oh Yang-jin. 2010. “Sự bất an trong mối quan hệ nam nữ: thể hiện trong Đôi cánh của Lee-sang và Hoa gừng của Kim You-jeong”. Tạp chí Học thuật Hakbo 29: 221-253).

이호. 2000. “이상 소설의 구성과 의미형성 원리”. 한국문학이론과 비평 8: 26-63. (Lee-ho. 2000. “Nguyên lý hình thành ý nghĩa và cấu trúc trong tiểu thuyết của Lee-sang”. Tạp chí Lý luận và Phê bình văn học Hàn Quốc 8: 26-63.)

장병호. 1997. “닫힌 시대 지식인의 초상 – 이상의 <날개>에 나타난 소외의 의미”. 한국비평문학회 11: 378-396. (Jang Pyeong-ho. 1997. “Chân dung người trí thức thời kỳ kiểm duyệt - Ý nghĩa của sự lạc lõng xuất hiện trong Đôi cánh”. Tạp chí Học hội Phê bình văn học Hàn Quốc (11): 378-396).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i1b.658

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172