Toàn cầu hóa, địa phương hóa Hàn Quốc học ở Việt Nam (từ các lý thuyết Khu vực học và từ kinh nghiệm của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Phương Mai

Abstract


Trong xu thế chung của Hàn Quốc học ở các nước Đông Nam Á chú trọng nhiều hơn về tiếng Hàn và (mới chỉ bước đầu) về kinh tế, Việt Nam cần thiết nỗ lực vươn lên phát triển Hàn Quốc học với tư cách một chuyên ngành Khu vực học thực sự dựa trên nghiên cứu liên ngành, đa ngành trong phối cảnh khu vực. Một trong những điều cốt yếu cho xúc tiến quá trình toàn cầu hóa đồng thời bản địa hóa Hàn Quốc học ở Việt Nam là quán triệt tầm nhìn khu vực và tăng cường kết nối mạng lưới hợp tác song phương giữa Việt Nam và Hàn Quốc, kết nối mạng lưới hợp tác khu vực Đông Bắc Á và hợp tác liên khu vực Đông Bắc Á - Đông Nam Á trong phát triển cân bằng giữa Hàn Quốc học học thuật và Hàn Quốc học ứng dụng đáp ứng những nhu cầu khoa học và thực tiễn đa dạng.

Ngày nhận 23/02/2021; ngày chỉnh sửa 01/6/2021; ngày chấp nhận đăng 30/6/2021


Keywords


Hàn Quốc học; toàn cầu hóa và địa phương hóa Hàn Quốc học; phối cảnh Đông Á; Hàn Quốc học ở Việt Nam

References


Basedau, Matthias and Patrick P. Koellner. 2007. “Area Studies, Comparative Area Studies, and the Study of Politics: Context, Substance, and Methodological Challenges.” Zeitschrift für Vergleichende Politikwissenschaft 1.

Lương Văn Kế. 2012. “Quốc tế học và Khu vực học. Những khía cạnh phương pháp luận”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoại ngữ 28: 194-209.

Vee Chansa-Ngavej & Kyu Young Lee 2017. “Does Area Studies Need Theory? Revisiting the Debate on the Future of Area Studies”, The Korean Journal of International Studies 15 (1): 85-101.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i1b.648

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172