Cạnh tranh nước lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương và tác động đến Đông Nam Á

Bùi Nam Khánh

Abstract


Thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của châu Á - Thái Bình Dương. Đây là khu vực có vị trí quan trọng trong chiến lược của các cường quốc trên thế giới. Cùng với sự chuyển dịch địa chính trị thế giới từ Tây sang Đông và vị trí địa chiến lược quan trọng, châu Á - Thái Bình Dương dần trở thành trung tâm mới của thế giới, chứng kiến sự cạnh tranh, gia tăng ảnh hưởng, tập hợp lực lượng của các nước lớn, nhất là Mỹ và Trung Quốc trong khu vực. Cạnh tranh giữa các cường quốc ở đây diễn ra phức tạp, trên nhiều phương diện, tạo ra những thời cơ và thách thức đan xen cho các quốc gia trong khu vực, trong đó có nguy cơ đối mặt với việc lựa chọn phe giữa Mỹ hoặc Trung Quốc. Thông qua các phương pháp lịch sử và phân tích chính sách đối ngoại, bài viết làm rõ quá trình cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian gần đây trên các phương diện chính trị chiến lược, kinh tế - thương mại và quốc phòng, an ninh. Trên cơ sở dự báo tình hình, bài viết cũng khẳng định cạnh tranh, cọ xát giữa các nước lớn ở châu Á - Thái Bình Dương trong thời gian tới sẽ ngày càng gia tăng, tạo ra nhiều thời cơ, thách thức đối với lợi ích, an ninh quốc gia của các nước trong khu vực, trong đó có các quốc gia Đông Nam Á.


Keywords


ảnh hưởng; cạnh tranh nước lớn; châu Á - Thái Bình Dương; Đông Nam Á; quan hệ quốc tế.

References


Bùi Nam Khánh. 2019a. "Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội XIX và tác động đối với Campuchia". Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn 5(4): 412-430.

Bùi Nam Khánh. 2019b. "Yếu tố Trung Quốc tại Campuchia và tác động đối với Việt Nam". Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài 35(5): 66-81.

Bùi Nam Khánh, Bùi Thị Thu Huế. 2019a. "Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội XIX và tác động đối với khu vực Đông Nam Á". Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế 1(116): 116-139.

Bùi Nam Khánh, Bùi Thị Thu Huế. 2019b. "Triển vọng Sáng kiến "Vành đai và Con đường" sau Đại hội XIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc". Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á 3(76), 24-32.

Bùi Nam Khánh, Lê Thị Thanh Xuân. 2019c. "Những yếu tố tác động đến triển khai chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội XIX". Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á 11(84): 50-58.

Đinh Công Tuấn. 2020. "Nhìn lại chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump". Học viện Cảnh sát nhân dân (http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/nghien-cuu-trao-doi/nhin-lai-chien-luoc-an-ninh-quoc-gia-cua-my-duoi-thoi-tong-thong-donal-trump-1870). Truy cập ngày 14/12/2020.

Đỗ Lê Chi. 2020. "Vị thế chiến lược của Đông Nam Á và Việt Nam trong cấu trúc an ninh tại châu Á - Thái Bình Dương". VietTimes (https://viettimes.vn/vi-the-chien-luoc-cua-dong-nam-a-va-viet-nam-trong-cau-truc-an-ninh-tai-chau-a-thai-binh-duong-post138309.html). Truy cập ngày 15/12/2020.

Đỗ Thị Thanh Bình, Bùi Nam Khánh. 2018. "Quan hệ Campuchia - Trung Quốc qua cách phân tích SWOT". Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4(115): 160-185.

Fischer Santiago. 2012. "Une Chine émergente peut-elle entrer en conflit avec l’Australie?". Justice & Paix (https://www.justicepaix.be/Une-Chine-emergente-peut-elle-entrer-en-conflit-avec-l-Australie).Truy cập ngày 18/4/2020.

Hoa Huyền. 2018. "Nhật Bản: Tăng sức mạnh quân sự và mục tiêu sửa đổi hiến pháp". Báo mới (https://baomoi.com/nhat-ban-tang-suc-manh-quan-su-va-muc-tieu-sua-doi-hien-phap/c/27995282.epi). Truy cập ngày 18/4/2020.

Hữu Tiến. 2019. "Australia sẽ tăng cường sự hiện diện quân sự tại Ấn Độ Dương". VOV (https://vov.vn/the-gioi/australia-se-tang-cuong-su-hien-dien-quan-su-tai-an-do-duong-943675.vov#ref-https://www.google.com/). Truy cập ngày 18/4/2020.

Jane's Intelligence Centres. 2020. "Defence Budgets Annual Report 2019". Jane’s, (https://www.janes.com/article/93514/intel-briefing-defence-budgets-annual-report-2019). Truy cập ngày 18/4/2020.

Kyodo. 2016. "Japan to increase aid to Asia amid China's growing maritime assertiveness". The Japan Times (https://www.japantimes.co.jp/news/2016/03/09/national/politics-diplomacy/japan-increase-aid-asia-amid-chinas-growing-maritime-assertiveness/#.XpQ78cgzZPY). Truy cập ngày 18/4/2020.

Laksmana Evan. 2018. "Is Southeast Asia’s Military Modernization Driven by China? It’s Not That Simple". Global Asia (https://www.globalasia.org/v13no1/cover/is-southeast-asias-military-modernization-driven-by-china-its-not-that-simple_evan-a-laksmana). Truy cập ngày 18/4/2020.

Lê Đức Cường. 2018. "Đôi nét về chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ". Tạp chí Quốc phòng toàn dân (http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/doi-net-ve-chien-luoc-an-do-duong-thai-binh-duong-cua-my/11959.html). Truy cập ngày 18/4/2020.

Lê Tuấn Thanh. 2019. "5 năm nhìn lại sáng kiến vành đai và con đường, thách thức và triển vọng". Báo Quốc tế (https://baoquocte.vn/5-nam-nhin-lai-sang-kien-vanh-dai-va-con-duong-thach-thuc-va-trien-vong-92716.html). Truy cập ngày 13/12/2020.

Mai Hoài Anh. 2013. "Tác động của cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ở Đông Nam Á với Việt Nam". Tạp chí Lý luận chính trị 4(2013): 115-120.

Mai Thùy. 2014. "Obama: Senkaku được bảo trợ bởi Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật". Báo đất Việt (http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tuc-24h/obama-senkaku-duoc-bao-tro-boi-hiep-uoc-an-ninh-my-nhat-3035530/). Truy cập ngày 18/4/2020.

Melinda Liu. 2018. "Xi Jinping Has Embraced Vladimir Putin - for Now". Foreign Policy, (https://foreignpolicy.com/2019/10/03/xi-jinping-has-embraced-vladimir-putin-for-now/). Truy cập ngày 18/4/2020.

Muraviev Alexey. 2018. "Russia is a rising military power in the Asia-Pacific, and Australia needs to take it seriously". ABC News (https://www.abc.net.au/news/2018-10-31/russia-is-a-rising-military-power-in-the-asia-pacific/10447190). Truy cập ngày 18/4/2020.

Nagao Satoru. 2018. "The Growing Militarization of the Indian Ocean Power Game and Its Significance for Japan". The Sasakawa Peace Foundation (https://www.spf.org/iina/en/articles/nagao-india-powergame.html). Truy cập ngày 18/4/2020.

Nguyễn Đoan Trang. 2019. Bối cảnh địa chính trị thế giới mới và cạnh tranh chiến lược giữa các nước giai đoạn từ nay đến 2025. Hà Nội: Tài liệu nghiên cứu của NCIF - Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Nguyễn Hoa. 2020. "Sức mạnh mềm trong một thế giới đang thay đổi". Tạp chí Cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/815776/suc-manh-mem-trong-mot-the-gioi-dang-thay-doi.aspx#). Truy cập ngày 18/4/2020.

Nguyễn Quang Chiến. 2020. "Tam giác chiến lược Mỹ - Trung Quốc - Nga trong cục diện khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện nay". Tạp chí Cộng sản (https://tapchicongsan.org.vn/tin-binh-luan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/tam-giac-chien-luoc-my-trung-quoc-nga-trong-cuc-dien-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong-hien-nay#). Truy cập ngày 15/12/2020.

Nguyễn Thị Minh Thảo. 2015. "Ấn Độ: Từ chính sách Hướng Đông sang chính sách hành động ở phía Đông". Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 11(96): 108-113.

Nguyễn Việt Lâm. 2020. "Cạnh tranh công nghệ Mỹ - Trung Quốc và một vài đề xuất tham chiếu cho Việt Nam". Tạp chí Cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/815933/canh-tranh-cong-nghe-my---trung-quoc-va-mot-vai-de-xuat-tham-chieu-cho-viet-nam.aspx). Truy cập ngày 18/4/2020.

Nguyễn Vũ Tùng, Nguyễn Thùy Anh. 2017. "Những điều chỉnh chính sách của Nhật Bản với khu vực Đông Nam Á trong nhiệm kỳ 2 của chính phủ Shinzo Abe". Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế 2(109): 47-64.

Panda Ankit. 2017. "Mattis: Senkakus Covered Under US-Japan Security Treaty". The Diplomat, (https://thediplomat.com/2017/02/mattis-senkakus-covered-under-us-japan-security-treaty/). Truy cập ngày 18/4/2020.

Ping Xu, Shouxu, Liu. 2012. "俄罗斯亚太政策透析" (Phân tích chính sách châu Á-Thái Bình Dương của Nga). 国际问题研究 (Tạp chí Những vấn đề quốc tế), 3(2012): 75-86.

Phạm Thị Thanh Bình và Vũ Nhật Quang. 2020. "Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở của Mỹ: Vai trò và cách thức triển khai". Tạp chí Cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/816028/%E2%80%9Cchien-luoc-an-do-duong---thai-binh-duong-tu-do-va-rong-mo%E2%80%9D-cua-my--vai-tro-va-cach-thuc-trien-khai.aspx). Truy cập ngày 18/4/2020.

Phan Thị Thu Dung. 2017. "Chính sách kinh tế Modinomics của Ấn Độ và sự tác động tới cục diện châu Á - Thái Bình Dương". Tạp chí Cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem/-/2018/46537/chinh-sach-kinh-te-modinomics-cua-an-%C4%91o-va-su-tac-%C4%91ong-toi-cuc-dien-chau-a---thai-binh-duong.aspx#). Truy cập ngày 18/4/2020.

SIPRI. 2019. "World military expenditure grows to $1.8 trillion in 2018". Stockholm International Peace Research Institute (https://www.sipri.org/media/press-release/2019/world-military-expenditure-grows-18-trillion-2018). Truy cập ngày 18/4/2020.

Stashwick Steven. 2018. "China’s South China Sea Militarization Has Peaked". Foreign Policy (https://foreignpolicy.com/2019/08/19/chinas-south-china-sea-militarization-has-peaked/). Truy cập ngày 18/4/2020.

Thái Văn Long. 2020. "Đặc điểm mới của cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc và đối sách của Việt Nam". Tạp chí Cộng sản (https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/820419/dac-diem-moi-cua-canh-tranh-chien-luoc-my---trung-quoc-va-doi-sach-cua-viet-nam.aspx). Truy cập ngày 15/12/2020.

The Balance. 2020. "US Military Budget, Its Components, Challenges, and Growth". The Balance (https://www.thebalance.com/u-s-military-budget-components-challenges-growth-3306320). Truy cập ngày 13/12/2020.

Trương Giang Long. 2016. "Từ chính sách Hướng Đông đến hành động phía Đông và quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ (phần 1)". Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (http://cis.org.vn/article/1577/tu-chinh-sach-huong-dong-den-hanh-dong-phia-dong-va-quan-he-doi-tac-chien-luoc-viet-nam-an-do-phan-1.html). Truy cập ngày 18/4/2020.

United States Congress. 2019. "S.1634 - South China Sea and East China Sea Sanctions Act of 2019", Congress.gov (https://www.congress.gov/bill/116th-congress/senate-bill/1634/text). Truy cập ngày 18/4/2020.

Văn Khoa. 2020. "Trung Quốc ngang ngược lập 2 huyện quản lý quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa". Báo Thanh niên (https://thanhnien.vn/the-gioi/trung-quoc-ngang-nguoc-lap-2-huyen-quan-ly-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-1212754.html). Truy cập ngày 18/4/2020.

White House. 2017. National Security Strategy of the United States of America. Washington D.C.

Worldometers. 2020. "Current World Population". Worldometers (https://www.worldometers.info/world-population/). Truy cập ngày 13/12/2020.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i3.644

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172