Vài nét khái quát về độc giả văn học miền Nam 1954-1975
Abstract
Dưới tác động của bối cảnh văn hóa và chính trị giai đoạn 1954-1975, giới cầm bút và độc giả văn học miền Nam hình thành nhiều khuynh hướng đa dạng. Khác với độc giả của văn học hiện thực xã hội ở miền Bắc, độc giả văn học miền Nam là các nhóm thực thể không đồng nhất về giai cấp xã hội, ý thức hệ và thị hiếu thẩm mĩ. Bài viết tập trung khảo sát hai kiểu độc giả chính yếu và sinh hoạt sôi nổi nhất ở miền Nam: độc giả của văn học thị trường và độc giả của văn học nghệ thuật. Những tác động của xã hội đến sinh hoạt văn nghệ và khuynh hướng thẩm mĩ, mãi lực của độc giả cũng được tìm hiểu trong bài viết này.
Keywords
References
Barry Peter. 2009. Beginning theory: An Introduction to Literary and Cultural Theory, Third edition, Manchester University Press, 384 pages.
BBC. 2018. “Báo Sóng Thần chống tham nhũng trước 1975” (https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-43911897). Truy cập tháng 5 năm 2020.
BBT.1965. “Nhận định về tiểu thuyết Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Nghệ thuật 9: 6-8, 27.
Bình Nguyên Lộc. 1969. “Thời vàng son của nghề xuất bản tại Sài Gòn”. Tạp chí Tân văn số 16&17: 13-19.
Duy Thanh, Mai Thảo, Ngọc Dũng, Nguyễn Sỹ Tế, Thanh Tâm Tuyền, Thái Tuấn, Tô Thùy Yên, Trần Thanh Hiệp. 1960. “Nhìn lại văn nghệ tiền chiến ở Việt Nam”. Sáng tạo (bộ mới) 4: 1-16.
Dương Kiền. 1965. “Một chính sách thông tin - văn hóa mới”. Tạp chí Văn Học 40: I-VII.
Đào Trường Phúc. 1973. “Sách dịch thuật trong năm qua”. Tạp chí Bách Khoa thời đại số 402&403: 33-37.
Đoàn Thêm. 1963. “Tác giả - Độc giả - Nhà phê bình” (tiếp theo). Tạp chí Bách Khoa số 147: 41-49.
Đoàn Viết Hoạt. 1972. “Cơn sốt đại học miền Nam” (tiếp theo). Tạp chí Tư tưởng 2: 81-98.
Hiếu Chân. 1967. “Bàn về tiểu thuyết võ hiệp”. Báo Tin văn số 16.6.1967. Dẫn theo Trần Lê Hoa Tranh. 2009. “Bước đầu tìm hiểu về “hiện tượng Kim Dung” tại Việt Nam” (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=214:bc-u-tim-hiu-v-qhin-tng-kim-dungq-ti-vit-nam&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108). Truy cập tháng 7 năm 2020.
Huỳnh Như Phương. 2015. “Chiến tranh, xã hội tiêu thụ và thị trường văn học miền Nam 1954-1975”. Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4: 27-40.
Lê Quốc Hiếu. 2020. “Bước đầu tìm hiểu độc giả của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giai đoạn 1945-1975”. Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10 (584): 45-61
Lữ Phương. 1967. Mấy vấn đề văn nghệ. Sài Gòn: Nhà xuất bản Trình bày.
Lý Chánh Trung. 1970. “Văn hóa võ khí bảo vệ dân tộc.” Trang 912-923 trong sách Nhìn lại một chặng đường văn học. Nghiên cứu - Sưu tầm – Tuyển chọn Trần Hữu Tá. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh.
Mai Thảo. 1966. “Ghi nhận thứ nhất về ý kiến bạn đọc đối với tiểu thuyết bây giờ”. Tạp chí Nghệ thuật 42: 10, 31.
Mai Thảo. 1969. “Trước phong tào tái bản và làm sống lại văn thơ tiền chiến”. Tạp chí Tân văn 16&17: 21-31.
Mai Thảo. 1970. “Những nét lớn về sinh hoạt nghệ thuật miền Nam 1970”. Tạp chí Vấn đề 42&43: 1-11
Nghê-Bá-Lí. 1969a. “Qua những cuộc đàm thoại với một số nhà xuất bản ở thủ đô, thử kiểm điểm: Tình hình xuất bản sách trước và sau biến cố Tết Mậu Thân 1968”. Tạp chí Bách Khoa thời đại 289: 35-40,107-114.
Nghê-Bá-Lí. 1969b. “Qua những cuộc đàm thoại với một số nhà xuất bản ở thủ đô, thử kiểm điểm: Tình hình xuất bản sách trước và sau biến cố Tết Mậu Thân 1968”. Tạp chí Bách Khoa thời đại 293: 63-71.
Nghê-Bá-Lí. 1969c. “Qua những cuộc đàm thoại với một số nhà xuất bản ở thủ đô, thử kiểm điểm: Tình hình xuất bản sách trước và sau biến cố Tết Mậu Thân 1968”. Tạp chí Bách Khoa thời đại số 294: 75-80.
Nguiễn-Ngu-Í thuật. 1962. “Buổi nói chuyện về tình trạng bế tắc trong ngành tiểu thuyết Việt Nam. Tạp chí Bách Khoa 128: 108-110.
Nguyễn Đình Lê. 2010. Lịch sử Việt Nam (1954-1975). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Nguyễn Đình Lê (Chủ biên), Phan Hải Vân. 2019. Biến chuyển xã hội Việt Nam 1954-1975. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Hiến Lê. 1969. “Tình hình xuất bản từ biến cố Mậu Thân đến nay”. Tạp chí Tân văn số 16&17: 1-11.
Nguyễn Hiến Lê. 1972. “Sau 18 năm tiếp xúc với người Mỹ, vài suy nghĩ về phong trào về nguồn”. Tạp chí Bách Khoa số 361&362: 53-66.
Nguyễn Mộng Giác. 1972a. “Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam”. Tạp chí Bách Khoa 361&362: 40-51
Nguyễn Mộng Giác. 1972b. “Nghĩ về một vài hiện tượng trong tình hình chữ nghĩa 1972”. Tạp chí Bách Khoa 385&386: 23-30.
Nguyễn Mộng Giác. 1975. “Nghĩ về thơ, truyện 1974”. Tạp chí Bách Khoa 421&422: 25-33.
Nguyễn Quang Duy. 2015. “Nhìn lại báo chí thời Đệ nhị Cộng hòa” (https://www.bbc.com/vietnamese/forum/2015/09/150911_nguyenquangduy_baochi_vnch). Truy cập tháng 5 năm 2020.
Nguyễn Văn Lục. 2014. “20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975” (https://nguoitinhhuvo.wordpress.com/2014/12/03/20-nam-van-hoc-dich-thuat-mien-nam-1955-1975-nguyen-van-luc/). Truy cập tháng 6 năm 2020.
Nguyễn Văn Trung. 1965. “Thử đặt lại vấn đề văn hóa ở Việt Nam ngày nay”. Tạp chí Văn Học số 40: 8-13, 89-105.
Nguyễn Văn Trung. 1966. “Thảo luận về thực trạng văn nghệ miền Nam”. Diễm Châu ghi. Tạp chí Nghệ thuật 53: 18-19, 30.
Nguyễn Văn Trung. 2001. “Văn học trong vòng tay chính trị”. Tạp chí Văn học số 179: 15-41.
Phạm Việt Tuyển. 1972. “Người cầm bút từ năm 1954 tới nay”. Tạp chí Bách Khoa 378: 9-16, 62-63.
Phan Đắc Lập. 1974. “Đồi trụy, một đặc điểm của văn học thực dân mới ở miền Nam”. Tạp chí Văn học số 148: 54-64.
Sơn Nam. 1966. “Bàn về hiện tượng sách báo”, Đồng Nai văn tập số 7, tháng 7&8/1966. Dẫn lại theo Lữ Phương. 1967. Mấy vấn đề văn nghệ. Sài Gòn: Nhà xuất bản Trình bày.
Tùng Lâm. 1925. Công luận báo số 45 ngày 21/3/1925. Dẫn theo Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Phương Thúy. 2015. “Văn học thị trường ở thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9: 89-104.
Thạch Lam. 1941. Theo giòng: vài ý nghĩ về văn chương. Hà Nội: Nhà xuất bản Đời nay.
Thanh Lãng. 1967. “Người 67 nhìn vào phê bình 67”. Tạp chí Văn Học 74: 20-36.
Thanh Nam. 1982. “Hai mươi năm viết văn làm báo ở Sài Gòn”. Tạp chí Văn, Hoa Kỳ số 2 tháng 8-1982.
Trần Lê Hoa Tranh. 2009. “Bước đầu tìm hiểu về “hiện tượng Kim Dung” tại Việt Nam” (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=214:bc-u-tim-hiu-v-qhin-tng-kim-dungq-ti-vit-nam&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108). Truy cập tháng 9 năm 2020.
Trần Ngọc Định. 1975. “Nền giáo dục đại học thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt nam trước ngày giải phóng”. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 165: 17-25.
Trần Trọng Đăng Đàn. 2015. Văn học trong cuộc đấu tranh tư tưởng tại miền Nam thời kỳ 1945 – 1975. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Trùng Dương. 2018. “Báo Sóng Thần chống tham nhũng trước 1975” (https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-43911897). Truy cập tháng 7 năm 2020.
Viên Linh. 1966. “Ghi nhận chót”. Tạp chí Nghệ thuật số 45: 18-19, 31.
Võ Phiến. 1972. “Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam”. Tạp chí Bách Khoa số 361&362: 39-42.
Võ Phiến. 1974. “Có gì mới trong sinh hoạt văn nghệ”. Tạp chí Bách Khoa thời đại số 421&422: 19-24
Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Phương Thúy. 2015. “Văn học thị trường ở thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9: 89-104.
Vũ Hạnh. 1971. “Vài nét về sinh hoạt văn nghệ trong năm 71”. Tạp chí Bách Khoa 361&362: 31-35.
Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan. 2008. Văn học thời kỳ 1945-1975 ở thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i3.642
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172