Đơn vị đạo trong tổ chức quản lý ở khu vực biên giới Tây Nam giữa thế kỷ XVIII – giữa thế kỷ XIX

Bùi Thị Bích Ngọc

Abstract


Đạo với tư cách là đơn vị quân quản và đơn vị hành chính ra đời, tồn tại gắn liền với quá trình thâu thuộc, khai phá, xác lập và khẳng định chủ quyền của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn ở khu vực biên giới Tây Nam1. Sự tồn tại của cấp đạo thể hiện bước quá độ, giai đoạn chuyển tiếp từ đơn vị bán hành chính thành đơn vị hành chính (cấp huyện) vào giai đoạn cuối thời Đàng Trong - đầu triều Nguyễn ở khu vực có nhiều đặc thù về lịch sử, văn hóa. Trên cơ sở khai thác các nguồn tư liệu, nhất là tư liệu thư tịch và kết quả điều tra điền đã, bài viết này tập trung làm rõ quá trình thiết lập, tồn tại, vai trò và sự chuyển đổi của các đơn vị đạo từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX ở khu vực biên giới Tây Nam; qua đó góp phần đưa tới những nhận thức đầy đủ, hệ thống hơn về một đơn vị quản lý đặc biệt tồn tại trong giai đoạn lịch sử này.

Keywords


đạo; biên giới Tây Nam; chúa Nguyễn; nhà Nguyễn.

References


Cao Thanh Tân. 2009. Lịch sử khai phá và bảo vệ chủ quyền vùng đất Châu Đốc thời Nguyễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

Choi Byung Wook. 2019. Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng (1820-1841). Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

Đinh Khắc Thuân. 2001. “Chính quyền địa phương thời Mạc”. Tạp chí Hán Nôm 2 (47): 16-23.

Đỗ Quỳnh Nga. 2013. Công cuộc mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Hội nghiên cứu Đông Dương. 2017a. Địa lý học: Tự nhiên, kinh tế và lịch sử Nam kỳ - Chuyên khảo về tỉnh Sa Đéc. Nguyễn Nghị, Nguyễn Thanh Long dịch. Tập VIII (1903). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Hội nghiên cứu Đông Dương. 2017b. Địa lý học: tự nhiên, kinh tế và lịch sử Nam Kỳ - Chuyên khảo về tỉnh Châu Đốc. Nguyễn Nghị, Nguyễn Thanh Long (dịch). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Hội nghiên cứu Đông Dương. 2017c. Địa lý hình thể kinh tế và lịch sử Nam bộ Việt Nam: Chuyên khảo về tỉnh Sa Đéc. Trần Bích Vân dịch, Nguyễn Hữu Hiếu hiệu đính và chú thích. Tập VIII. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ.

Lê Quang Định. 2002. Hoàng Việt nhất thống dư địa chí. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Li Tana. 2014. Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17-18 (Nguyễn Nghị dịch). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Lương Chánh Tòng. 2019. “Bảo - đồn - thành Châu Đốc trong lịch sử”. Trang 30-60 trong sách Lịch sử 260 năm từ Châu Đốc đạo đến thành phố Châu Đốc (1757-2017). Hà Nội: Nhà xuất bản Sân khấu.

Minoru Katakura. 1977. Betonamu no rekishi to higashi Ajia – zen kindai hen(Lịch sử Việt Nam với Đông Á), Tokyo: Sugiyama Shoten.

Nội các triều Nguyễn. 2004. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ. Tập II. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê. 1998a. Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê. 1998b. Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.

Nguyễn Đình Đầu.1994. Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: tỉnh Gia Định. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Minh Tường. 1996. Cải cách hành chính dưới thời Minh Mệnh (1820-1840). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Văn Hầu. 1970. “Sự thôn thuộc và khai thác đất Tầm Phong Long (chặng cuối cùng của cuộc Nam tiến”. Tập san Sử Địa. Sài Gòn: Nhà sách Khai Trí. Số 19-20: 3-24.

Poliakov Alexey Boresovik. 1996. Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X-XIV. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Phạm Đức Anh. 2015. Mô hình tổ chức nhà nước ở Việt Nam thế kỷ X -XIX. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Đức Anh. 2019. “Tổ chức và quản lý các cấp hành chính địa phương dưới triều Trần (1226-1400)”. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn 5, số 3: 329-345.

Phan Huy Chú. 2007. Lịch triều hiến chương loại chí. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Phan Huy Lê (Chủ biên). 2016. Vùng đất Nam bộ - Quá trình hình thành và phát triển. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.

Phan Huy Lê. 2008. “Thắng lợi của sự nghiệp giải phóng Đông Quan và vị trí lịch sử của vương triều Lê sơ”. Trang 12-20 trong sách Khởi nghĩa Lam Sơn và sự thành lập vương triều Lê. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.

Phan Khoang. 2016. Việt sử: Xứ Đàng Trong (1558-1777). Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2002. Đại Nam thực lục. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006a. Đại Nam thực lục. Tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006b. Đại Nam thực lục. Tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006c. Đại Nam thực lục. Tập 4. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2006d. Đại Nam nhất thống chí. Tập 5. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Quốc sử quán triều Nguyễn. 2007. Khâm định Việt sử thông giám cương mục. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Sakurai Yumio.1980.“Richo-ki Kôga deruta Keitaku shiron” (Đồng bằng sông Hồng dưới thời Lý). Tonan Ajia Kenkyu (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á), 18, 2 (9/1980), N.41.

Sơn Nam. 2009. Tìm hiểu đất Hậu Giang và lịch sử đất An Giang. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Taylor Keith Weller. 1990. Authority and Legitimacy in 11th centuries Vietnam. In David Marr and A.C Milner (co-editor), Southeast Asia in the 9th – 14th centuries. Institute of Southeast Asia Studies, Sigapore, p.139-176

Trần Nhất Linh. 2006. Quá trình hình thành và phát triển trấn Hà Tiên từ năm 1708 đến năm 1771. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Thị Mai. 2009. “Về công cuộc khai phá vùng đất Tầm Phong Long (từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX)”. Trang 180-189, in trong Nam Bộ đất và người. Tập VII. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Thị Vinh. 2008. “Thiết chế bộ máy chính quyền nhà nước thời Lý (1010-1225)” , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 6: 40-49.

Trần Thị Vinh. 2013. “Chính quyền nhà nước thời Mạc”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 5 (445): 15-16.

Trịnh Hoài Đức. 2019. Gia Định Thành thông chí (Phạm Hoàng Quân dịch và chú giải). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i3.640

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172