Đổi mới phương pháp dạy học triết học Mác - Lênin theo hướng phát triển tư duy phản biện của sinh viên đáp ứng yêu cầu cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0
Abstract
Trong đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học các môn lý luận chính trị nói chung, môn triết học Mác - Lênin nói riêng theo hướng phát triển tư duy phản biện của sinh viên là một hướng tiếp cận mới, một nội dung quan trọng trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học. Bài viết trình bày tính tất yếu phải thực hiện đổi mới, tiếp cận và luận giải một số vấn đề lý luận có liên quan, từ đó đưa ra một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học triết học Mác - Lênin theo hướng phát triển tư duy phản biện của sinh viên, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Ngày nhận 17/8/2020; ngày chỉnh sửa 19/01/2021; ngày chấp nhận đăng 22/02/2021
Keywords
References
Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2007. Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận Chính trị.
Dương Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Xuân Đạt. 2015. Tư duy biện luận ứng dụng. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Đảng Cộng sản Việt Nam. 2013. Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Đảng Cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Đỗ Kiên Trung. 2012. “Về vai trò của tư duy phản biện và những yêu cầu cho việc giảng dạy ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và hội nhập 5: 80-83.
Hà Thị Thùy Dương. 2018. “Giáo dục lý luận chính trị ở các trường đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”. Tạp chí Khoa học Nội vụ 28: 46-51.
Hồ Sỹ Quý. 2020. “Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội”. Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội 3: 13-21, 12
Huỳnh Hữu Tuệ. 2010. “Tư duy phản biện trong học tập đại học”. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội 232: 14-16.
John Dewey. 2013. Cách ta nghĩ. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
Lê Hải Yến. 2008. Dạy và học cách tư duy. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
Lê Thị Thanh Hà. 2017. “Nâng cao năng lực tư duy phản biện cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta”. Tạp chí Cộng sản - Chuyên đề cơ sở 124: 31-35.
Lênin Vladimir. 2005. Toàn tập, tập 39. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Gia Cầu. 2011. “Nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học”. Tạp chí Giáo dục 253: 27-29.
Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung. 2017. Cẩm nang phương pháp sư phạm. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Richard Paul, Linda Elder. 2015. Cẩm nang tư duy phản biện - Khái niệm và công cụ. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Thủ tướng Chính phủ. 2017. Chỉ thị số 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, 4/5/2017.
Trần Bá Hoành. 2010. Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và sách giáo khoa. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
Trần Thị Tuyết Oanh. 2009. “Hình thành tư duy phê phán cho sinh viên trong quá trình dạy học ở đại học”. Tạp chí Giáo dục 213: 14-16.
Trương Thị Bích. 2012. “Đổi mới phương pháp dạy học trong trường đại học - một yếu tố quan trọng góp phần vào đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam”. Tạp chí Dạy và Học ngày nay 5: 15-17.
Vũ Ngọc Am. 2009. Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy lý luận chính trị. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông Tấn.
Vương Thị Bích Thủy. 2015. “Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học”. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế Phát triển năng lực người học trong bối cảnh hiện nay. Học viện Quản lý giáo dục. Hà Nội.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i1.624
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172