Mạng lưới thương mại thuốc tắm của người Dao ở Sa Pa: Một tiếp cận về nhân học phát triển

Bùi Minh Hào

Abstract


Trong quá trình phát triển, người Dao ở thị xã Sa Pa đã khai thác các sản phẩm từ các bài thuốc cổ truyền của dân tộc mình thành hàng hoá để cung cấp cho thị trường chăm sóc sức khoẻ. Nhiều sản phẩm như thuốc xoa bóp, thuốc ngâm chân, thuốc chữa bệnh, và đặc biệt là thuốc tắm Dao Đỏ - một thương hiệu đã được nhiều người biết đến trên thị trường. Trong đó thuốc tắm là mặt hàng nổi trội và mạng lưới thương mại thuốc tắm của người Dao ở xã Tả Phìn là mạnh mẽ nhất. Dựa vào phân tích mạng lưới thương mại và chuỗi hàng hoá thuốc tắm của người Dao ở Tả Phìn, bài viết này muốn thảo luận thêm về quá trình người Dao vận dụng vốn văn hoá vào phát triển kinh tế.

Ngày nhận 30/11/2020; ngày chỉnh sửa 20/12/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020


Keywords


vốn văn hoá; người Dao; thuốc tắm Dao đỏ; kinh tế dược liệu; chuỗi hàng hoá thuốc tắm

References


Barnes John Arundel. 1954. “Class and Committees in a Norvegian Island Parish”. Human Relations VII (1): 39-58.

Claire Tugault-Lafleur và Sarah Turner 2009. “The price of spice: Ethnic minority livelihoods and cardamom commodity chains in upland northern Vietnam”. Singapore Journal of Tropical Geography 30: 388-403.

Bourdieu Piere. 1986. “The Forms of Capital”. Pp 241-258 in ichardson,John (ed.) Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education. New York: Greenwood Press.

Fukuyama Francis. 2001. “Social capital, civil ociety and development”. Third World Quarterly 22(1): 7-20.

Trần Hồng Hạnh. 2002. “Tri thức địa phương trong sử dụng thuốc Nam của người Dao Đỏ (xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai)”. Tạp chí Dân tộc học 5: 23-30.

Quốc Hồng. 2018. “Thoát nghèo nhờ trồng sa nhân tím”. Bài trên Báo Nhân dân điện tử. https://nhandan.org.vn/dan-toc-mien-nui/thoat-ngheo-nho-trong-sa-nhan-tim-325613/. Truy cập ngày 29/5/2018.

Hoàng Nam. 1998. “Nghề trồng quế của người Dao ở Văn Yên (Yên Bái)”. Trang 208-213 in trong Sự phát triển văn hoá xã hội của người Dao: Hiện tại và tương lai. Hà Nội: Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.

Hà Hữu Nga. 2020. “Vốn văn hoá và du lịch”. Tài liệu viết cho Viện Nghiên cứu Ứng dụng văn hoá và du lịch. Bản mềm do TS Trần Hữu Sơn chia sẻ.

Putnam Robert David. 2000. Bowling Alone: The Collapse and Revival of American Community. New York: Simon and Schuster Publisher's Version.

Lý Hành Sơn. 2019. “Dân tộc Dao”. Trang 177-306 trong Vương Xuân Tình (chủ biên) Các dân tộc ở Việt Nam, Tập 4, Quyển 1, Nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao và Tạng - Miến. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Sarah Turner. 2012. “Forever Hmong”: Ethnic Minority Livelihoods and Agrarian Transition in Upland Northern Vietnam”. The Professional Geographer 64(4): 540-553.

Sarah Turner. 2017. “A Fortuitous Frontier Opportunity Cardamom Livelihoods in the SinoVietnamese Borderlands”. Pp. 263-283. In Dan Smyer Yü & Jean Michaud (eds.) Trans-Himalayan Borderlands. Livelihoods, Territorialities, Modernities.. Amsterdam: Amsterdam University Press.

Lê Bá Thảo. 2009. Thiên nhiên Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Lê Minh Tiến. 2006. “Phương pháp phân tích mạng lưới xã hội trong nghiên cứu xã hội”. Tạp chí Khoa học xã hội 9: 66-77.

UBND xã Tả Phìn. “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Tả Phìn” các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.

UBND huyện Sa Pa. 2018. “Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Sa Pa năm 2018 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2019.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i2b.618

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172