Tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua tiền lương, thưởng, phúc lợi trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học tại các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Đức Kim Ngân

Abstract


Tiền lương, thưởng, phúc lợi có vai trò quan trọng đối với giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học, là phương thức hữu hiệu để tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua tác động trực tiếp đến tâm lý và kết quả công việc của giảng viên, giúp họ hài lòng với công việc, yên tâm công tác và sẵn sàng cống hiến cho nhà trường. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng động lực làm việc của giảng viên thông qua chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi bằng việc khảo sát 135 giảng viên từ các cơ sở giáo dục đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các cơ sở giáo dục đại học công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy định về chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi dành cho giảng viên, tuy nhiên phương thức này vẫn chưa thực sự tạo ra động lực làm việc cho giảng viên. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất các giải pháp để tạo động lực làm việc cho giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày nhận:05/9/2023; ngày chỉnh sửa: 28/11/2023; ngày chấp nhận đăng 30/12/2023

 



Keywords


tạo động lực làm việc; tiền lương; thưởng; phúc lợi; giảng viên.

References


Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. 2013. “Nghị quyết số 29-NQ/TW”. Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx). Truy cập tháng 3 năm 2023.

Baron Robert Alan . 1991. “Motivation in Work Settings: Reflections on the Core of Organizational Research”. Motivation and Emotion 15(1): 1-8.

Bennell Paul, Akyeampong Kwame. 2003. “Research project application to DFID: Teacher motivation and incentives in low-income developing countries”. Knowledge and Skills for Development, Brighton.

Bohlander George, Snell Scott, Sherman Arthur . 2001. Managing Human Resources. New York: South-Western College.

Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương. 2009. Giáo trình hành vi tổ chức. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

Chính phủ. 2021. “Nghị quyết số 76/NQ-CP”. Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet-76-NQ-CP-2021-Chuong-trinh-tong-the-cai-cach-hanh-chinh-nha-nuoc-2021-2030-481235.aspx). Truy cập tháng 3 năm 2023.

Chính phủ. 2004. “Nghị định số 204/2004/NĐ-CP”. Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh-204-2004-ND-CP-che-do-tien-luong-doi-voi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-luc-luong-vu-trang-52629.aspx). Truy cập tháng 3 năm 2023.

Đảng Cộng sản Việt Nam. 2011. Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Guay Frederic, Chanal Julien, Ratelle Catherine, Marsh Herb, Larose Simon, Boivin Michel . 2010. “Intrinsic, identified, and controlled types of motivation for school subjects in young elementary school children”. British Journal of Educational Psychology 80(4): 711–735.

HerzbergFrederick . 1959. The Motivation to Work. New York: John Wiley.

Học viện Hành chính Quốc gia. 2014. Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Bách Khoa.

Johnson Connie. 2001. “Factors influencing the motivation and de-motivation in Mexican EFL teachers”. MEXTESOL Journal, ERIC Document Reproduction Service No. 459605.

Litt Mark, Turk Dennis . 1985. “Sources of stress and dissatisfaction in experienced high school teachers”, Journal of Educational Research 78(3): 178-185.

Maslow Abraham . 1943. “A Theory of Human Motivation”. Psychological Review 50: 370-396.

Marlow Leslie, Inman Duane, Betancourt-Smith Maria . 1996. “Teacher job satisfaction”, ERIC Document Reproduction Service No. ED 393 802, ERIC.

Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà. 2003. Giáo trình tiền lương - tiền công. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

Nguyễn Tiến Phú. 2002. Cơ sở lý luận cho việc định hướng thực hiện loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam trong thời gian tới. Đề tài khoa học, Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

Quốc hội. 2019. “Bộ Luật lao động”. Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx). Truy cập tháng 4 năm 2023.

Syamananda Pimpan. 2017. “Factors Affecting EFL Teachers' Motivation in Thai University: A Case Study of EFL Teachers at Tertiary Level”. LEARN Journal: Language Education and Acquisition Research Network 10(2): 120-131.

Trần Quốc Toàn. 2001. Các giải pháp thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động thuộc khu vực nông, ngư và diêm nghiệp, Đề tài khoa học, cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An, Nghệ An.

Trịnh Việt Tiến. 2018. “Đổi mới chính sách tiền lương tạo động lực làm việc cho người lao động: Một số vấn đề trao đổi”. Tạp chí Công thương (https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/doi-moi-chinh-sach-tien-luong-tao-dong-luc-lam-viec-cho-nguoi-lao-dong-mot-so-van-de-trao-doi-29155.htm). Truy cập tháng 3 năm 2023.

Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh. 2007. Kinh tế Chính trị Mác – Lênin. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

Wright Michael 1985. “Relationships among esteem, autonomy, job satisfaction and the intention to quit teaching of down-state Illinois industrial education teachers”. Doctoral dissertation, Dissertation Abstracts International, University of Illinois 46(3273A).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v9i6.6179

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172