Thu hút nhân lực công nghệ cao đến các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số vấn đề đặt ra và hàm ý chính sách

Đỗ Văn Quang

Abstract


: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tạo ra sự thay đổi về triết lý thu hút nguồn nhân lực công nghệ cao, khi mà năng lực cá nhân đang dần thay thế tư liệu sản xuất và trở thành yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của các quốc gia hiện nay. Trong đó, nhân lực công nghệ cao trong lĩnh vực viễn thông là lực lượng lao động đặc biệt giúp phát triển những nền tảng công nghệ, quản trị 4.0 của mọi hoạt động phát triển của các loại hình tổ chức. Bên cạnh những cơ hội mà Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt ra, ngành viễn thông của Việt Nam cũng đứng trước các thách thức và yêu cầu phải chuyển đổi và nhanh chóng thích ứng. Bài viết này sẽ tập trung phân tích những tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với vấn đề thu hút nhân lực công nghệ cao, từ đó chỉ ra triết lý thu hút trong các doanh nghiệp viễn thông và các hàm ý chính sách liên quan.

Ngày nhận 20/9/2020; ngày chỉnh sửa 18/11/2020; ngày chấp nhận đăng 25/11/2020


Keywords


Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; nhân lực công nghệ cao; doanh nghiệp viễn thông; hàm ý chính sách thu hút nhân lực công nghệ cao

References


Bộ Thông tin và Truyền thông. 2019. Sách trắng công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.

Bùi Anh Dũng. 2018. “Quản lý nhân lực công nghệ thông tin tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bùi Hoàng Giang. 2019. “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Diệu Linh. 2020. “Viettel là điểm đến hàng đầu của nhân lực CNTT - Viễn thông”. Báo Điện tử Tuổi trẻ Online (https://congnghe.tuoitre.vn/viettel-la-diem-den-hang-dau-cua-nhan-luc-cntt-vien-thong-20201029092313088.htm). Truy cập tháng 10 năm 2020.

Đào Mạnh Ninh. 2011. “Phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ Kinh tế Chính trị. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đào Thanh Trường. 2016. Sách Di động xã hội của nhân lực khoa học và công nghệ trong bối cảnh hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

Đào Thanh Trường. 2017. Di động xã hội và quản lý di động xã hội đối với Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học 4 (140): 39-48.

Đào Trọng Thành. 2017. “Nâng cao chất lượng nhân lực tại công ty cổ phần Ứng dụng công nghệ viễn thông Âu Á”. Luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đỗ Thị Ngọc Ánh. 2008. “Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ Kinh tế Chính trị. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Hà Xuân Hùng. 2017. “Phát triển nguồn nhân lực tại Viễn thông Quảng Bình”. Luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hoàng Thị Công. 2016. Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần tin học viễn thông Petrolimex. Luận văn thạc sỹ Quản trị Kinh doanh. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hoàng Văn Luân. 2017. “Thể chế và phát triển, phát huy nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Chính sách và Quản lý 4: 42-49.

Manpower group. 2018. A Skills Revolution: from consumers of work to builders of talent.

Ngô Tứ Thành. 2008. “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông theo mô hình đại học điện tử”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 24: 54-66.

Nguyễn Anh Tuấn. 2011. “Nghiên cứu giải pháp thu hút và sử dụng nguồn nhân lực công nghệ thông tin tỉnh Thanh Hóa”. Luận văn thạc sỹ Chính sách Khoa học và công nghệ. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Hạnh. 2017. “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Kho bạc Nhà nước Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế. Lưu tại Thư viện Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phùng Thị Hằng. 2015. “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ Kinh tế. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Swab Klaus. 2016. “The Fourth Industrial Revolution”. World Economic Forum, Geneva, Switzerland 37-48.

TopDev. 2020. Báo cáo thị trường IT 2020 - Việt Nam quốc gia IT.

Tổng cục Thống kê. 2019. “Lao động và cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế”. (http:// gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0239-40&theme=Dân%20số%20và%20lao%20động). Truy cập tháng 10 năm 2020.

Trần Văn Thắng. 2015. “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Hải Phòng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Luận văn thạc sỹ Kinh tế Chính trị. Lưu tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vũ Cao Đàm. 2011. Giáo trình Khoa học và Chính sách. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i2b.615

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172