Một số vấn đề lý luận về triết lý nhân sinh Phật giáo

Nguyễn Thị Lê Thư

Abstract


Phật giáo xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ VI trước công nguyên ở Ấn Độ. Trong quá trình phát triển, tầm ảnh hưởng của tôn giáo này đã vượt ra khỏi lãnh thổ Ấn Độ, lan tỏa đến rất nhiều quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một tôn giáo, Phật giáo còn được coi là một hệ thống triết học với những triết lý thâm sâu về vũ trụ, nhân sinh. Triết lý nhân sinh Phật giáo chính là những nguyên lý nền tảng của triết học Phật giáo về con người và đời người nhằm giải đáp những vấn đề về bản chất, quy luật, mục đích của cuộc đời con người và cách thức giải thoát con người khỏi nỗi khổ. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về triết lý nhân sinh, từ đó làm rõ khái niệm, nội dung và một số đặc điểm cơ bản của triết lý nhân sinh Phật giáo, đồng thời cũng đưa ra một cách tiếp cận về bộ khung lý thuyết của triết lý nhân sinh Phật giáo dựa trên bốn yếu tố cơ bản là (i) bản chất tồn tại của con người và nhân sinh, (ii) quy luật tất yếu và phổ biến của nhân sinh, (iii) hiện thực của nhân sinh và (iv) mục đích tối thượng của nhân sinh.

Ngày nhận 02/11/2020; ngày chỉnh sửa 15/12/2020; ngày chấp nhận đăng 30/12/2020


Keywords


Triết lý nhân sinh; triết lý nhân sinh Phật giáo; Phật giáo.

References


Bộ giáo dục và đào tạo. 2014. Giáo trình triết học (dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành triết học). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Doãn Chính. 2006. Veda Upanishad những bộ kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Đoàn Trung Còn.1995. Phật học từ điển Tập 1. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh.

Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến. 2011. Kinh Tỳ Khiêu Na tiên (Quyển trung). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Đoàn Trung Còn. 2014. Các tông phái đạo Phật. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Emmanuel Steven M. 2013. A Companion to Buddhist Philosophy. West Sussex: A John Wiley & Sons, Ltd Publication.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 1991a. Kinh Tương ưng tập II (Thích Minh Châu dịch). Hồ Chí Minh: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 1991b. Trường bộ kinh tập I (Thích Minh Châu dịch). Hồ Chí Minh: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 1996. Kinh tăng chi bộ tập II (Thích Minh Châu dịch). Hồ Chí Minh: Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 1999. Kinh tiểu bộ tập I (Thích Minh Châu dịch). Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 2005. Kinh tăng chi bộ tập III (Thích Minh Châu dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Hồ Sĩ Quý. 1998. "Mấy suy nghĩ về triết học và triết lý". Tạp chí Triết học 3: 56-59.

Hoàng Phê. 2015. Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học và Nhà xuất bản Đà Nẵng.

Hoàng Trinh. 2000. Bản sắc dân tộc và hiện đại hóa trong văn hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Kalupahana David Jinadasa. 1984. Buddhist Philosophy: A historical analysis. Honolulu: The University Press of Hawaii.

Laumakis Stephen John. 2008. An introduction to Buddhist Philosophy. Cambrigde: Cambridge University Press.

Lương Đình Hải. 2008. “Văn hoá, triết lý và triết học”. Tạp chí Triết học 10: 17-23.

Ngô Quang Tuệ. 2018. Triết lý nhân sinh của Đạo gia và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV-XVIII. LATS Triết học. Hà Nội: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Nguyễn Minh Đức. 2008. “Triết lý quân sự truyền thống Việt Nam”. Bài trình bày ở Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 3: Việt Nam – Hội nhập và phát triển. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Nguyễn Thị Tình. 2018. Triết lý nhân sinh trong tục ngữ, ca dao Việt Nam và ý nghĩa của nó đối với đời sống xã hội ở nước ta hiện nay. Luận án tiến sĩ Triết học. Hà Nội: Học viện Khoa học xã hội.

Nguyễn Tiến Nghị. 2016a. “Tư tưởng giải thoát trong Triết học Phật giáo”. Tạp chí Nghiên cứu Phật học 1: 23-27.

Nguyễn Tiến Nghị. 2016b. “Quan niệm về nhân quả trong triết học Phật giáo”. Tạp chí Nghiên cứu Phật học 11: 26-30.

Nguyễn Văn Huyên. 2000. Triết lý phát triển của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Phạm Ngọc Anh (chủ biên). 2009. Triết lý phát triển Hồ Chí Minh, giá trị lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Phạm Xuân Nam (chủ biên). 2008. Triết lý phát triển ở Việt Nam mấy vấn đề cốt yếu. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Rahula, Walpola. 1999. Lời giáo huấn của Phật Đà. Ngô Đức Thọ dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Siderits Mark (chủ biên). 2007. Buddhism as Philosophy: An Introduction. London: Ashgate Publishing Limited.

Thera Narada Maha. 1998. Đức Phật và Phật pháp. Phạm Kim Khánh dịch. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

Thera Narada Maha. 2000. Phật giáo yếu lược (Thích Trí Chơn dịch). London: Ananda Viet Foundation

Thích Đức Nhuận. 2000. Khái luận triết lý kinh Hoa Nghiêm. California: Viện triết lý Việt Nam và triết học Thế giới.

Thích Huệ Pháp. 2014. Phật giáo và các vấn đề xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Thích Nhất Hạnh. 1957. Đạo Phật Qua nhận thức mới (https://thuvienhoasen.org/images/file/9VSwvp1G0 QgQABlB/dao-phat-qua-nhan-thuc-moi.pdf). Truy cập tháng 8 năm 2020

Thích Nhất Hạnh. 2017. Đạo Phật ngày nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc.

Thích Thái Hòa. 2019. Bát Nhã Tâm Kinh chú giải. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Thích Trí Đức. 2003. Kinh Trường A Hàm (tuyển dịch). Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo

Thích Trí Tịnh. 2017. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Quyển I. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn giáo.

Tô Duy Hợp. 2018. “Khung tam triết và ứng dụng”. Tạp chí Thông tin khoa học Lý luận chính trị 8: 46-57.

Tưởng Duy Kiều. 2016. Đại cương triết học Phật giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i2b.607

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172