Nhận thức của nhân viên y tế đối với công nghệ thân thiện môi trường (nghiên cứu trường hợp Bệnh viện Bạch Mai)
Abstract
Vấn đề ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đang là đề tài nóng không chỉ ở các quốc gia phát triển mà cả nhiều quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trước thực trạng đó, không chỉ chính phủ, các nhà quản lý, các nhà khoa học chú trọng đến vấn đề môi trường trong các chính sách xây dựng, phát triển đất nước mà người dân trong cộng đồng cũng ngày càng có ý thức và quan tâm tới yếu tố bảo vệ môi trường khi lựa chọn mua sắm sản phẩm, sử dụng dịch vụ. Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, yếu tố sức khỏe, môi trường sống của con người ngày càng được chú trọng hơn. Ngoài việc điểm luận các nghiên cứu có cùng chủ đề, bài viết tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức và sử dụng công nghệ thân thiện môi trường. Nghiên cứu tiến hành trong phạm vi nhân viên y tế đang làm việc tại bệnh viện Bạch Mai. Kết quả phân tích cho thấy thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ thân thiện môi trường. Trong đó, thái độ có ảnh hưởng tới ý định sử dụng công nghệ thân thiện môi trường quan trọng hơn so với nhận thức. Do vậy, khi cơ quan quản lý tiến hành giải pháp nâng cao khả năng sử dụng công nghệ thân thiện môi trường, cần nâng cao hiểu biết và thái độ của cộng đồng với vấn đề này.
Ngày nhận 30/9/2020; ngày chỉnh sửa 10/10/2020; ngày chấp nhận đăng 11/11/2020
Keywords
References
Bảo Anh. 2009. “Làm gì để có sản phẩm và công nghệ thân thiện với môi trường ở Việt Nam”. Tạp chí Công nghiệp 4: 18-20.
Bệnh viện Bạch Mai. 2020. Báo cáo tình hình hoạt động thường niên năm 2019.
Công Trọng. 2011. “Sản phẩm thân thiện môi trường”. Báo Kinh tế Việt Nam 20: 35.
Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2015. Nghị định 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Đỗ Thị Hoa Liên. 2015. “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp theo hướng thân thiện với môi trường ở tỉnh Hưng Yên”. Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội 1-2: 56-63.
Green Technology Policy Report. 2014. (Sách Trắng về Chính sách Công nghệ Xanh của Hàn Quốc), 2014, (https://www.gtck.re.kr/frt/center/insight/annualClimate.do?pageMode=View&nttId=24641&nowNum=1). Truy cập tháng 10/2020.
Giáng Hương. 2012. “ Thụy Điển hỗ trợ Việt Nam phát triển công nghệ khí sinh học thân thiện với môi trường”. Tạp chí Môi trường 11: 2012.
Hồng Thúy. 2016. “Ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường trong tổ chức sản xuất và tiêu thụ nông sản bền vững”. Tạp chí Môi trường 4: 33-34.
Khắc Đoàn. 2009. “Phát triển đô thị bền vững công trình 'xanh'”. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường 21: 25-27.
Lê Anh Tuấn, Phương Hoàng Kim. 2012. “Đánh giá thực trạng phát triển xanh một số ngành công nghiệp tại Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển 180: 23-27.
Lê Hằng. 2009. “Xây dựng một nông thôn xanh, sạch, đẹp trong lòng thành phố”. Tạp chí Công nghiệp 5: 8-9.
Lê Minh Hương. 2018. “Chính sách tài chính khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường”. Thông tin Phục vụ lãnh đạo 16: 1-11.
Liran Dor, Andrew C. Bartocci. 2010. “Environmentally Friendly Medical Waste Recycling Using Plasma-Gasification-Melting (PGM) and Wet Scrubbing Technology”. (https://www.researchgate.net/publication/289731274_Environmentally_friendly_medical_waste_recycling_using_plasma-gasification-_melting_PGM_and_wet_scrubbing_technology). Truy cập tháng 11/2020.
Neilsen Việt Nam. 2016. Báo cáo Người Việt yêu thích sự sạch sẽ và tiện lợi (https://www.nielsen.com/vn/vi/insights/report/2016/nielsen-home-care/) truy cập tháng 10/2020
Nguyễn Đức Hải. 2015. “Mô hình tăng trưởng kinh tế thân thiện với môi trường ở Việt Nam trong thời kỳ mới”. Tạp chí Phát triển Bền vững vùng 2: 60-66.
Nguyễn Thành Lam. 2009. “Hiện trạng và một số giải pháp xây dựng khu công nghiệp thân thiện môi trường ở Việt Nam”. Tạp chí Công nghiệp 5: 4-7.
Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Thị Hồng Minh, Phan Tuấn Vũ. 2017. “Thực trạng hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường của doanh nghiệp Việt Nam nhìn từ kết quả khảo sát”. Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam 197: 32-36.
Nguyễn Thị Hương Quỳnh. 2017. “Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường”. Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Nguyễn Thị Ngọc. 2008. “Một số giải pháp quản lý môi trường đô thị Việt Nam từ kinh nghiệm của Nhật Bản”. Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á 18: 38-44.
Nguyễn Thị Thu. 2016. “Chính sách thuế hướng tới tăng trưởng xanh: Thực tiễn áp dụng tại các nước và Việt Nam”. Thông tin phục vụ lãnh đạo 13: 11-19.
Phạm Thị Tố Oanh. 2017. “Triển khai nhiều mô hình sản xuất gắn với công tác bảo vệ môi trường”. Tạp chí Môi trường 8: 28-30.
Phương Lan. 2017. “Công nghệ thân thiện môi trường đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp”. Báo Điện tử Công Thương,(https://congthuong.vn/cong-nghe-than-thien-moi-truong-mang-lai-hieu-qua-cao-cho-doanh-nghiep-90509.html). Truy cập tháng 10/2020.
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 1993. Luật Bảo vệ môi trường.
Thiều Thị Thu Thảo. 2015. “Chính sách tài chính thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh trong xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường (Nghiên cứu trường hợp khu du lịch nước khoáng nóng Thanh Thủy - Phú Thọ)”. Luận văn Thạc sĩ Quản lý Khoa học Công nghệ. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Thông tấn xã Việt Nam. 2012. “ADB hỗ trợ châu Á công nghệ thân thiện môi trường”. Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng (http://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/51705/adb-ho-tro-chau-a-cong-nghe-than-thien-moi-truong.aspx), tháng 10/2020.
Trần Ánh Dương. 2016. “Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của Bộ Giao thông vận tải giai đoạn 2016-2020”. Tạp chí Môi trường 9: 48-49.
Trần Khánh. 2012. “Công nghệ đóng tàu bằng vật liệu dẻo thân thiện môi trường”. Tạp chí Môi trường 10: 28-29.
Trần Ngọc Du. 2012. “Xử lý bùn đỏ chất thải sau quá trình công nghệ chế biến quặng Bôxít (giải pháp công nghệ mới, thân thiện môi trường)”. Tạp chí Môi trường Đô thị Việt Nam 3: 29-31.
Trung Đức. 2010. “Xu thế phát triển công nghệ năng lượng sạch trong nền kinh tế toàn cầu từ nay đến 2025”. Tạp chí Kinh tế và Dự báo 11: 4-6.
Trung Đức. 2011. “Vật liệu thân thiện môi trường: Nét mới công nghệ và sản phẩm trong công nghiệp xây dựng”. Tạp chí Khoa học Công nghệ Môi trường 4: 4-5.
Võ Văn Lợi. 2016. “Tăng trưởng xanh ở các nước và Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Lý luận Chính trị 2: 109-114.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i1b.605
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172