Chính sách thúc đẩy Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Abstract
Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp. Giờ đây, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) dựa trên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi internet và di động ngày càng phổ biến, bởi các cảm biến nhỏ, mạnh hơn với giá thành rẻ hơn và bởi trí tuệ nhân tạo. Các công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạp hơn, được tích hợp nhiều hơn, vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước tác động chưa từng thấy của Công nghiệp 4.0, tùy thuộc vào quy mô của nền kinh tế và trình độ công nghệ, các nước trên thế giới có các chính sách để thích nghi, bắt kịp và tận dụng các thành tựu của cuộc cách mạng này phục vụ phát triển bền vững đất nước. Ngoài phần lịch sử vấn đề các nghiên cứu liên quan, bài viết này tổng luận chính sách của một số quốc gia phát triển như: Đức, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan,... dưới tác động của Công nghiệp 4.0; Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong tiến trình thực hiện Công nghiệp 4.0 nhằm tránh các tác động tiêu cực, tận dụng tính ưu việt của cuộc cách mạng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày nhận 15/9/2020; ngày chỉnh sửa 20/10/2020; ngày chấp nhận đăng 10/11/2020
Keywords
References
Anonymous. 2004. “China’s industrial revolution; Expanding economy a boon for foreign investment”. Strategic Direction 20(9): 21-23.
Anthony M Bourk Gould, Michael J, Joullié Jean - Etienne. 2017. “From the industrial revolution to Trump Six periods of changing perceptions of American business managers”. Journal of management history.
Carol H Shiue, Wolfgang Keller. 2007a. “Markets in China and Europe on the Eve of the Industrial Revolution”. American Economic Review 97(4): 1189-1216.
Carol H Shiue, Wolfgang Keller. 2007b. “Markets in China and Europe on the Eve of the Industrial Revolution”. American Economic Review 97(4): 1189-1216.
Chen Shiyi. 2010. “Green Industrial Revolution in China: A Perspective from the Change of Environmental Total Factor Productivity”. Economic Research Journal 11: 21-34.
Chiara Uglietti, Paolo Gabrielli, Colin A Cooke, Paul Vallelonga, Lonnie G Thompson. 2015. “Widespread pollution of the South American atmosphere predates the industrial revolution by 240 y”. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 112(8): 2349-54
Cho Choongjae, Song Youngchu. 2018. “The 4th Industrial Revolution Strategy and Cooperation in China, India and Singapore”. IDEAS Working Paper Series from RePEc.
Dutta M. 2006. “China’s industrial revolution and beyond”. Pp 233-271 in China's Industrial Revolution And Economic Presence. World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd.
Feifei Luo, Li Shuanglin, Gao Yongqi, Svendsen Lea, Furevik Tore, Keenlyside Noel. 2018. “The connection between the Atlantic Multidecadal Oscillation and the Indian Summer Monsoon since the Industrial Revolution is intrinsic to the climate system”. Environmental Research Letters 13(9): 094020.
Gregory Clark, Kevin H O'Rourke, Alan M Taylor. 2008. “Made in America? The New World, the Old, and the Industrial Revolution”. American Economic Review 98(2): 523-528.
Han Minqing. 2004. “The New Industrial Revolution and China’s Development Strategy in the 21^st Century”. Social Sciences in China 25(3): 175-176.
Hermann Mario, Pentek Tobias, Otto Boris. 2015. “Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios: A Literature Review”. Working Paper.
Hiroshi Kimoto. 2018. “The Development of Digital Technology for IT, IoT, Big Data, and AI in Japan's Fourth Industrial Revolution (Japanese)”. IDEAS Working Paper Series from RePEc.
Hubert Kiesewetter. 2014. Industrial Revolution in Germany. Regions as growth. GESIS Data Archive.
Jeremy Edwards. 2018. “A replication of 'Education and catch-up in the Industrial Revolution'”. Economics 12(3): 1-33.
Kim Gyu-Pan, Lee Hyong-Kun, Kim Jonghyuk, Kwon Hyuk. 2018a. “The Fourth Industrial Revolution in Major Countries and Its Implications of Korea: U.S., Germany and Japan Cases”. IDEAS Working Paper Series from RePEc.
Kim Gyu-Pan, Lee Hyong-Kun, Kim Jonghyuk, Kwon Hyuk. 2018b. “The Fourth Industrial Revolution in Major Countries and Its Implications of Korea: U.S., Germany and Japan Cases”. IDEAS Working Paper Series from RePEc.
Kim Junmo. 2018c. “Are countries ready for the new meso revolution? Testing the waters for new industrial change in Korea”. Technological forecasting & social change 132: 34-39.
Koichi Iwamoto. 2017. “Digitalization, Computerization, Networking, Automation, Future of Jobs, and Social Policy in Japan's Fourth Industrial Revolution (Japanese)”. IDEAS Working Paper Series from RePEc.
Kyu-Ok Shin, Hang-Sik Park. 2019. “Antiaging Cosmeceuticals in Korea and Open Innovation in the Era of the 4th Industrial Revolution: From Research to Business”. Sustainability (Basel, Switzerland) 11(3): 898.
Lan Anh, Quỳnh Nga. 2019. “Công nghiệp 4.0: Việt Nam sẽ bước lên nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu”. Báo điện tử Công thương (https://congthuong.vn/cong-nghiep-40-viet-nam-se-buoc-len-nac-thang-cao-hon-trong-chuoi-gia-tri-toan-cau-126086.html). Truy cập tháng 10 năm 2020.
Lee Munjae, Yoon Yeup, Ryu Gyu Ha, Bok Hae Sook, Yoon Kichan, Park Sewon, Lee Kyu-Sung. 2018. “Innovative Distribution Priorities for the Medical Devices Industry in the Fourth Industrial Revolution”. International neurourology journal 22 (Suppl 2): 83-90.
Li Yi-cong. 2014. “A Question on Whether Population Factors Influenced the Industrial Revolution in Modern China--From the Perspective of Women’s Marriage and Bearing”. Journal of Hengshui University 16(05): 100-103.
Lữ Thành Long. 2017. “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì?”. Báo điện tử Vnexpress.net (https://vnexpress.net/projects/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-la-gi-3571618/index.html). Truy cập tháng 10 năm 2020.
Lydon Bill. 2014. Industry 4.0 - Only One-Tenth of Germany’s High-Tech Strategy.
Matiushenko Ihor, Gavrilova Katerina. 2019. “Prospects for trade in high-tech products between Ukraine and Japan, The People's Republic of China and The Republic of Korea in the conditions of the new industrial revolution”. Вісник Харківського національного університету імені В.Н. Каразіна: Серія Міжнародні відносини, економіка, країнознавство, туризм 8: 40-62.
Minh Phương. 2017. “Châu Âu: Nhân lực công nghệ cao “đón” công nghiệp 4.0”. Tạp chí Giao thông Vận tải. http://www.tapchigiaothong.vn/chau-au-nhan-luc-cong-nghe-cao-don-cong-nghiep-40-d52497.html. Truy cập tháng 10 năm 2020.
Nguyễn An Hà, Trần Đình Hưng. 2017. “Cách mạng công nghiệp 4.0 ở châu Âu, tác động đến Ba Lan và hàm ý cho Việt Nam”. Kỷ yếu Hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng.
Nguyễn Hồng Anh. 2018. “Công nghiệp 4.0 - Xu hướng thế giới và chính sách phát triển ở Việt Nam”. Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát Nhân dân. http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cong-nghiep-4-0-xu-huong-the-gioi-va-chinh-sach-phat-trien-o-viet-nam-4310. Truy cập tháng 10 năm 2020.
Nguyễn Hồng Thu, Phạm Thị Thanh Bình, Võ Thị Minh Lệ, Chu Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Hồng Tâm, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Hồng Bắc, Hoàng Hồng Minh, Nguyễn Thị Hồng Nga, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Hằng. 2019. “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Phản ứng chính sách của một số nước và gợi mở đối với Việt Nam”. Báo cáo Đề tài khoa học cấp Bộ do Viện Kinh tế và Chính trị thế giới chủ trì, lưu tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Nguyễn Hồng Thu. 2018. “Phát triển sản xuất tiên tiến của Mỹ trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới 15: 13-22.
Nguyễn Hữu Khánh. 2019. “Chính sách đổi mới sáng tạo trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Những bài học từ Trung Quốc và Đài Loan”. Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội 2: 36-43.
Nguyễn Thành Nam. 2020. “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Nhật Bản và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam”. Tạp chí Công thương 14.
OECD. 2015. “Main Science and Technology Indicators”, Data extracted on 15 Jun 2016. Stat 2015.
Pospelova T. V, Yarygina A. B. 2019. “Transformation of Innovation Processes and Socio-Cultural Specificity of South Korea in the framework of the Fourth Industrial Revolution”. Modernizat͡s︡ii͡a︡, innovat͡s︡ii, razvitie 10(1): 54-65.
Preston Mccreary. 2009. “Time for America's second industrial revolution: lean offers the fuel to power a renaissance in American manufacturing”. Industry Week 258(11): 53(2).
Puneeta Ajmera, Vineet Jain. 2019. “Modelling the barriers of Health 4.0–the fourth healthcare industrial revolution in India by TISM”. Operations Management Research 12(3-4): 129-145.
Phạm Thị Thanh Bình. 2018. “Cách mạng công nghiệp 4.0 tại một số quốc gia Asean: Cơ hội và thách thức”. Tạp chí Kinh tế và chính trị thế giới 10: 32-41.
Phan Duy Quang, Phan Minh Đức. 2019. Chính sách quản lý nhà nước của Trung Quốc thích ứng với Cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Khoa học Chính trị 1: 88-94.
Quanquin Hélène. 2005. “Reinterpreting Tyranny and the American Revolution : the Women’s Rights Movement and the Legacy of the American Revolution in Pre-Industrial America”. Cahiers Charles V 39(1): 287-307.
Roland Berger. 2014. Think Act Industry 4.0 The new industrial revolution How Europe will succeed. Roland Berger Strategy Consultants.
Shrish Bajpai, Shagil Akhtar. 2017. “Industrial Engineering Education in India”. Comparative professional pedagogy 7(3): 84.
Tao Tao. 2016. “The Contribution and Enlightenment of Japan in the New Industrial Revolution”. China Opening Herald 5: 21-26.
Thomas Bauernhansl. 2015. “Industrie 4.0 - The Fourth Industrial Revolution Made in Germany”. Presentation held at Fraunhofer Workshop for Industrial Leadership and Policy Makers 2015, August 25, 2015, Cape Town, South Africa.
Wen Yi, Fortier George E. 2016. “The visible hand: the role of government in China's long-awaited industrial revolution”. Federal Reserve Bank of St. Louis Review 98(3): 189(38).
Yoshiro Miwa, Ramseyer J. 2005. “Industrial Finance Before the Financial Revolution: Japan at the Turn of the Last Century”. Explanations in Economic History 43: 94-118.
Zhang Weike, Tian Xiaoli, Yu Ao. 2020. “Is high-speed rail a catalyst for the fourth industrial revolution in China? Story of enhanced technology spillovers from venture capital”. Technological forecasting & social change 161.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v6i1b.598
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172